iso-propylbenzen còn gọi là:
A. Toluen.
B. Stiren.
C. Cumen.
D. Xilen.
Đáp án C
Iso-propylbenzen có cấu tạo C6H5 -CH(CH3)2 còn có tên gọi là cumen (Hợp chất dùng đế sản xuất axeton và phenol trong công nghiệp)
Toluen có công thức C6H5CH3 còn gọi là metylbenzen
Stiren có công thức C6H5CH=CH2 còn gọi là Vinylbenzen
o-Xilen có cấu tạo CH3C6H4CH3 (1,2-đimteylbenzen) hai nhóm metyl ở vị trí 1,2
Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với stiren, giá trị của n và a lần lượt là:
Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?
Cho các chất: C6H5CH3 (1); p-CH3C6H4C2H5 (2); C6H5C2H3 (3); o-CH3C6H4CH3 (4). Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:
Một ankylbenzen X có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy X là:
Một ankylbenzen X (C12H18) cấu tạo có tính đối xứng cao. X là:
Điều nào sau đâu không đúng khi nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ?