IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 2,953

Một ankylbenzen X (C12H18) cấu tạo có tính đối xứng cao. X là:

A. 1,3,5-trietylbenzen.

Đáp án chính xác

B. 1,2,4-trietylbenzen.

C. 1,2,3-trimetylbenzen.

D. 1,2,3,4,5,6-hexaetylbenzen.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Nhận thấy C, D có công thức phân tử lần lượt là C9H12 và C18H30 → Loại

Hợp chất 1,2,4 - trietylbenzen khi tham gia phản ứng thế với Br2/Fe cho 3 sản phẩm

Hợp chất 1,3,5 - trietylbenzen khi tham gia phản ứng thế với Br2/Fe cho 1 sản phẩm duy nhất

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

C7H8 có số đồng phân thơm là:

Xem đáp án » 18/06/2021 11,603

Câu 2:

(CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:

Xem đáp án » 18/06/2021 9,134

Câu 3:

Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:

Xem đáp án » 18/06/2021 8,773

Câu 4:

Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với stiren, giá trị của n và a lần lượt là:

Xem đáp án » 18/06/2021 6,367

Câu 5:

Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?

Xem đáp án » 18/06/2021 6,329

Câu 6:

Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen ?

Xem đáp án » 18/06/2021 5,346

Câu 7:

Chất cấu tạo như sau có tên gọi là gì ?

Xem đáp án » 18/06/2021 5,314

Câu 8:

CH3C6H4C2H5 có tên gọi là:

Xem đáp án » 18/06/2021 5,019

Câu 9:

Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:

Xem đáp án » 18/06/2021 4,505

Câu 10:

Cho các công thức:

Cấu tạo nào là của benzen ?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,663

Câu 11:

iso-propylbenzen còn gọi là:

Xem đáp án » 18/06/2021 3,561

Câu 12:

Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,548

Câu 13:

Cho các chất: C6H5CH3 (1); p-CH3C6H4C2H5 (2); C6H5C2H3 (3); o-CH3C6H4CH3 (4). Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:

Xem đáp án » 18/06/2021 3,364

Câu 14:

Một ankylbenzen X có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy X là:

Xem đáp án » 18/06/2021 3,157

Câu 15:

Điều nào sau đâu không đúng khi nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,738

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »