Một xe có khối lượng 1600 kg chuyển động trên đường cua tròn có bán kính r = 100 m với vận tốc không đổi 72 km/h. Hỏi giá trị của hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất bằng bao nhiêu để xe không trượt. Lấy g = 10 m/.
A. 0,35
B. 0,26
C. 0,33
D. 0,4.
Chọn D
Đổi 72 km/h = 20 m/s.
Xe chuyển động tròn đều nên đóng vai trò là lực hướng tâm.
Để xe không trượt trên đường thì
Một lò xo có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên một đầu giữ cố định ở A đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m có thể trượt không ma sát trên thanh (Δ) nằm ngang. Thanh (Δ) quay đều với vận tốc góc ω quanh trục (Δ) thẳng đứng. Tính độ dãn của lò xo khi = 20 cm, ω = 20π rad/s, m = 10 g; k = 200 N/m.
Khi chế tạo các bộ phận bánh đà, bánh ôtô.... người ta phải cho trục quay đi qua trọng tâm vì:
Lò xo có chiều dài = 60cm và có độ cứng . Cắt lò xo thành hai lò xo có chiều dài = 20cm và = 40cm với độ cứng của hai lò xo này lần lượt là , . Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Nếu bán kính của hai quả cầu đồng chất và khoảng cách giữa tâm của chúng cùng giảm đi 2 lần, thì lực hấp dẫn giữa chúng thay đổi như thế nào ?
Điều nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của vật ném ngang ?
Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ:
Thanh OA = 60cm có trọng lượng = 40N được giữ nằm ngang nhờ bản lề tại O và dây treo AD. Tại B (AB = 20cm) người ta treo vật nặng = 60N. Biết α = 45º. Tính momen lực đối với O.
Tính khoảng cách giữa tâm vệ tinh địa tĩnh của Trái Đất với tâm Trái Đất. Biết khối lượng của Trái Đất là M = 6, kg. Chu kì quay của Trái Đất quanh trục của nó là 24 h. Hằng số hấp dẫn G = 6,67.
Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ
Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8 m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp trên vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 80 kg. Lấy g = 9,8 m/, tính lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất với vận tốc tại điểm này là v = 10 m/s.