Đề thi học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Trắc nghiệm)
-
7586 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật chuyển động như một chất điểm ?
Chọn C
Kích thước mặt trăng so với khoảng cách giữa trái đất và mặt trăng là rất nhỏ nên mặt trăng trong trường hợp này có thể coi như là một chất điểm
Câu 2:
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?
Chọn D
+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g.
+ Công thức của sự rơi tự do:
Câu 3:
Độ lớn F của hợp lực của hai lực đồng quy hợp với nhau góc α là:
Chọn A
Hai lực thành phần hợp nhau góc α bất kỳ thì hợp lực F tuân theo quy tắc hình bình hành
Câu 4:
Lò xo có chiều dài = 60cm và có độ cứng . Cắt lò xo thành hai lò xo có chiều dài = 20cm và = 40cm với độ cứng của hai lò xo này lần lượt là , . Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Chọn D
Từ 1 lò xo cắt ra thì lò xo có chiều dài càng ngắn thì có độ cứng càng lớn → D đúng
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Chọn C
Lực là nguyên nhân gây ra sự thay đổi chuyển động của vật nên khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật
Câu 6:
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a từ trạng thái đứng yên và đi được quãng đường s trong thời gian t. Hãy tính khoảng thời gian vật đi hết 1 mét cuối cùng
Chọn C
Câu 7:
Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ:
Chọn C
Định luật I niu tơn ⇒ Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển là nhờ quán tính của xe.
Câu 8:
Chọn câu đúng.
Chọn C
Chu kỳ T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng: . Đơn vị của chu kỳ là giây (s).
Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây: f = 1/T
→ chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn.
Câu 9:
Thanh OA = 60cm có trọng lượng = 40N được giữ nằm ngang nhờ bản lề tại O và dây treo AD. Tại B (AB = 20cm) người ta treo vật nặng = 60N. Biết α = 45º. Tính momen lực đối với O.
Chọn A
Ta có:
Câu 10:
Một mẩu gỗ có khối lượng m = 250 g đặt trên sàn nhà nằm ngang. Người ta truyền cho nó một vận tốc tức thời = 5 m/s. Tính thời gian để mẩu gỗ dừng lại và quãng đường nó đi được cho tới lúc đó. Hệ số ma sát trượt giữa mẩu gỗ và sàn nhà là μt = 0,25. Lấy g = 10 m/.
Chọn B
Ta có = μP = μmg
Áp dụng công thức độc lập thời gian có – = 2aS
Ta có v = + at → Thời gian mẫu gỗ chuyển động:
Câu 11:
Trái đất quay một vòng quanh của nó trong thời gian 24 giờ. Bán kính Trái đất bằng 6400 km. Gia tốc hướng tâm của một điểm ở xích đọa Trái đất là:
Chọn B
Tốc độ góc:
Gia tốc hướng tâm của điểm ở xích đạo:
Câu 12:
Điều nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của vật ném ngang ?
Chọn A
Quỹ đạo chuyển động của một vật được ném theo phương ngang là một đường Parabol có phương trình là
Câu 13:
Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế là:
Chọn B
Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế là đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế.
→ giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế
Câu 14:
Một ròng rọc chuyển động tròn đều với tốc độ góc ω, hai điểm A và B nằm trên cùng bán kính R của một ròng tọc như hình vẽ. Điểm A ngoài vành của ròng rọc có vận tốc = 2,4 m/s. Điểm B cách A 10 cm có vận tốc = 0,8 m/s. Coi ròng rọc chuyển động đều quanh trục. Tốc độ góc ω và bán kính R của ròng rọc lần lượt là:
Chọn C
Điểm A và B chuyển động với cùng tốc độ góc:
Câu 15:
Trường hợp nào sau đây không liên quan đến tính quán tính của vật ?
Chọn C
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.→ khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc không liên quan đến quán tính
Câu 16:
Một phi công muốn máy bay của mình bay về hướng Tây trong khi gió thổi về hướng Nam với vận tốc 50 km/h. Biết rằng khi không có gió, vận tốc của máy bay là 200 km/h. Khi đó vận tốc của máy bay so với mặt đất là bao nhiêu ?
Chọn C
Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có
là vận tốc của máy bay theo hướng tây; là vận tốc của máy bay theo hướng bay thực tế; là vận tốc của gió theo hướng nam.
Từ hình vẽ ta có
→ v = 193,65 km/h.
Câu 17:
Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8 m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp trên vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 80 kg. Lấy g = 9,8 m/, tính lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất với vận tốc tại điểm này là v = 10 m/s.
Chọn D
Tại điểm cao nhất của vòng xiếc có các lực tác dụng lên xe là trọng lực và phản lực của vòng xiếc.
Ta có:
Gọi là lực ép của người đi xe lên vòng xiếc, ta có:
N’ = N = m/R - mg = 80./8 – 80.9,8 = 216 N.
Câu 18:
Tính khoảng cách giữa tâm vệ tinh địa tĩnh của Trái Đất với tâm Trái Đất. Biết khối lượng của Trái Đất là M = 6, kg. Chu kì quay của Trái Đất quanh trục của nó là 24 h. Hằng số hấp dẫn G = 6,67.
Chọn B
Vận tốc dài của vệ tinh v = ωr = (2π/T).r
Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm.
Thay T = 24h = 86400 s; M = 6.1024 kg, G vào → r = 42298 km
Câu 19:
Một vật chịu 4 lực tác dụng: lực = 40 N hướng về phía Đông, lực = 50 N hướng về phía Bắc, lực = 70 N hướng về phía Tây, lực = 90 N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ?
Chọn A
Lực và cùng phương, ngược chiều ta có = | – | = 30N
Tương tự ta có: = | – | = 40N
có phương vuông góc với nhau nên:
Câu 20:
Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là đoạn
Chọn D
Đoạn MN vật chuyển động đều.
Đoạn NO vật chuyển động chậm dần đều.
Đoạn OP vật chuyển động đều.
Đoạn PQ vật chuyển động nhanh dần đều.
Câu 21:
Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/ Độ sâu định lượng của giếng nước đó là:
Chọn D
Ta có 3 s là thời gian để viên đá rơi nhanh dần đều xuống vực phát ra âm thanh và thời gian để âm thanh chuyển động đều từ vực đến tai người nghe: = 3 s (1)
Quãng đường đá rơi = quãng đường âm thanh truyền:
Từ (1) và (2), suy ra: = 0,124 s; = 2,875 s
Độ cao từ vách núi xuống đáy vực: S = . = 330.0,124 = 40,92 m.
Câu 22:
Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi:
Chọn A
Các lực tác dụng lên một vật là cân bằng khi hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không.
Câu 23:
Điều nào sau đây là sai khi nói về phép tổng hợp lực?
Chọn C
Phát biểu: “Độ lớn của hợp lực luôn bằng tổng độ lớn của các lực thành phần” là sai. Vì:
Hợp lực của nhiều lực được xác định theo qui tắc của hình bình hành, chỉ có trường hợp các lực thành phần đều cùng phương, cùng chiều với nhau thì C mới xảy ra.
Câu 24:
Lực ma sát trượt xuất hiện khi
Chọn D
Lực ma sát trượt
Điều kiện xuất hiện: Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên mặt một vật khác và có tác dụng cản trở lại chuyển động trượt của vật.
Đặc điểm của lực ma sát trượt:
+ Gốc: trên vật chuyển động trượt (chỗ tiếp xúc).
+ Phương: song song (tiếp tuyến) với mặt tiếp xúc.
Câu 25:
Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40 km/h, của xe đi từ B là 20 km/h. Phương trình chuyển động của hai xe khi chọn trục toạ độ 0x hướng từ A sang B, gốc 0 ≡ A là
Chọn B
Chọn gốc tọa độ tại A : =0, = 120 km
Chọn gốc thời gian lúc 2 xe cùng xuất phát.
Chiều dương hướng từ A sang B : = 40 km/h, = -20 km/h
⇒ Phương trình chuyển động của 2 xe:
Câu 26:
Vòi vặn nước có hai tai vặn. Tác dụng của các tai này là gì?
Chọn B
Tác dụng của chai tai vặn là tạo ra hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.
Câu 27:
Trong ba vật bằng sắt dưới đây, vật ở hình nào có cân bằng bền hơn cả ?
Chọn D
Hình b cân bằng bền hơn các hình khác do có trọng tâm ở vị trí thấp hơn và có diện tích mặt chân đế lớn hơn.
Câu 28:
Hình vẽ sau mô tả ba ô tô chở hàng leo dốc. Hình nào cho biết ô tô dễ gây tai nạn nhất?
Chọn A
Hình C có trọng tâm gần đuôi xe nhất, dễ bị chệch ra khỏi mặt chân đế nhất → dễ gây tai nạn nhất.
Câu 29:
Người ta khoét một lỗ tròn bán kính R/2 trong một đĩa tròn đồng chất bán kính R. Trọng tâm của phần còn lại cách tâm đĩa tròn lớn bao nhiêu ?
Chọn D
Sử dụng quy hợp lực song song ngược chiều. Ta được:
O' = P.OO' (ở đây ta coi giống như một lực nâng có độ lớn bằng trọng lượng phần khoét đi lên biểu thị cho phần lỗ tròn rỗng, và P là trọng lực của cả đĩa tròn khi chưa khoét)
Câu 30:
Một lò xo có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên một đầu giữ cố định ở A đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m có thể trượt không ma sát trên thanh (Δ) nằm ngang. Thanh (Δ) quay đều với vận tốc góc ω quanh trục (Δ) thẳng đứng. Tính độ dãn của lò xo khi = 20 cm, ω = 20π rad/s, m = 10 g; k = 200 N/m.
Chọn A
Lực đàn hồi của lò xo đóng vai trò là lực hướng tâm.
Khi trục quay thì lò xo giãn ra một đoạn Δl
↔ m(+ Δℓ) = k.Δℓ → (k – m).Δℓ = m
Câu 31:
Chọn câu đúng: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn
Chọn B
Trong định luật III Niu – tơn, lực và phản lực có những đặc điểm:
+ Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
+ Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy được gọi là hai lực trực đối.
Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
Câu 32:
Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ
Chọn B
Theo quán tính vật có xu hướng giữ nguyên chuyển động nên người nghiêng sang trái.
Câu 33:
Nếu bán kính của hai quả cầu đồng chất và khoảng cách giữa tâm của chúng cùng giảm đi 2 lần, thì lực hấp dẫn giữa chúng thay đổi như thế nào ?
Chọn B
Ban đầu lực hấp dẫn giữa hai vật là
Khi bán kính của hai quả cầu và khoảng cách giữa chúng giảm 2 lần thì có:
- Thể tích quả cầu đồng chất
⇒ R' = r/2 ⇒ V' = V/8 ⇒ m' = m/8 và r' = r/2
⇒ Lực hấp dẫn giữa hai vật :
⇒ lực hấp dẫn bị giảm 16 lần.
Câu 34:
Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB và A’B’, cách nhau 8 m . Đèn nặng 60 N, được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây võng xuống 0,5 m tại điểm giữa như hình. Tính lực kéo của mỗi nửa dây.
Chọn D
Đèn chịu tác dụng của 3 lực như hình. Do đèn treo ở điểm giữa dây nên lực kéo của mỗi nửa dây là như nhau hay
Gọi T là hợp lực của dây cáp ta có:
T = P = mg = 60N.
Thay vào (1) → = 4T = 240N.
Câu 35:
Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90 m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180 m trước khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó ngay trước khi chạm đất là bao nhiêu ? Lấy g = 9,8 m/.
Chọn B
Tầm bay xa của vận động viên là:
Phương trình vận tốc
Tốc độ của vận động viên ngay trước khi chạm đất là
Câu 36:
Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại B. Tác dụng lên đầu A lực kéo F = 100N theo phương ngang. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC. Biết α = 30º.
Tính lực căng dây AC?
Chọn C
Xét trục quay tạm thời tại B (MQ = 0), điều kiện cân bằng của thanh AB là:
MF = MT
↔ F.AB = T.BH với BH = AB.sinα = AB/2
Câu 37:
Khi chế tạo các bộ phận bánh đà, bánh ôtô.... người ta phải cho trục quay đi qua trọng tâm vì:
Chọn B
Để hạn chế trục quay bị biến dạng do momen lực gây ra, khi chế tạo các bộ phận bánh đà, bánh ôtô.... người ta phải cho trục quay đi qua trọng tâm.
Câu 38:
Một xe có khối lượng 1600 kg chuyển động trên đường cua tròn có bán kính r = 100 m với vận tốc không đổi 72 km/h. Hỏi giá trị của hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất bằng bao nhiêu để xe không trượt. Lấy g = 10 m/.
Chọn D
Đổi 72 km/h = 20 m/s.
Xe chuyển động tròn đều nên đóng vai trò là lực hướng tâm.
Để xe không trượt trên đường thì
Câu 39:
Phương trình chuyển động của một vật chuyển động biến đổi đều có dạng: x = 5 + 2t + 0,25 (x tính bằng m; t tính bằng giây). Phương trình vận tốc của vật đó là (v đo bằng m/s)
Chọn C.
Ta có phương trình chuyển động của một vật chuyển động biến đổi đều là
x = + t + 0,5a = 5 + 2t + 0,5.0,5
⇒ = 2m/s; a = 0,5 m/
Phương trình vận tốc của vật là: v = + at = 2 + 0,5t
Câu 40:
Ngẫu lực là hệ hai lực
Chọn A
Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một lực.