Chiều lực căng mặt ngoài của chất lỏng phải có tác dụng:
A. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.
B. Làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định.
D. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Chọn B.
Chiều lực căng mặt ngoài của chất lỏng phải có tác dụng làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Để xác định nhiệt hóa hơi của nước, người ta làm thí nghiệm sau đây: Đưa 10 g hơi nước ở nhiệt độ 100oC vào một nhiệt lượng kế chứa 290 g nước ở 20oC. Nhiệt độ cuối của hệ là 40oC. Hãy tính nhiệt hóa hơi của nước, cho biết nhiệt dung của nhiệt lượng kế là 46 J/độ, nhiệt dung riêng của nước là 4,18 J/g.độ.
Gọi V0 là thể tích ở 0oC; V là thể tích ở toC; β là hệ số nở khối. Công thức tính thể tích V ở toC là:
Phát biểu nào sau đây đúng với nguyên lí I của nhiệt động lực học?
Gọi σ là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, d là đường kính bên trong của ống mao dẫn, D là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường. Công thức tính độ dâng (hay hạ) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên ngoài là:
Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc tính của vật rắn tinh thể?
và lần lượt là nhiệt độ tuyệt đối của nguồn nóng và của nguồn nóng của nguồn lạnh, hiệu suất của động cơ nhiệt lí tưởng có dạng:
Một khối đồng có kích thước ban đầu 0,15 x 0,25 x 0,3 () khi nung nóng đã hấp thụ một nhiệt lượng bằng J. Tính độ biến thiên thể tích của khối đồng. Cho biết khối lượng riêng của đồng 8,9.103 kg/m3, nhiệt dung riêng của đồng J/kg.độ, hệ số nở dài của đồng .
Tìm chiều dài của cột nước trong mao quản có đường kính trong bằng 0,6mm khi ống thẳng đứng và khi ống nghiêng với mặt nước một góc 45o. Cho biết suất căng mặt ngoài của nước là σ =