Trong bài thực hành đo hệ số ma sát μ, để xác định góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang người ta dùng thiết bị nào trong các thiết bị dưới đây:
A. Ê ke đo độ và quả rọi.
B. Nam châm điện và quả rọi.
C. Thước thẳng và đồng hồ hiện số có cổng quang điện.
D. Nam châm điện và ê ke đo độ.
Đáp án A
Một vật nặng 500 g đặt trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng của lực kéo F theo phương ngang, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/, hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,1. Lấy g = 10 m/.
a. Tính vận tốc của vật sau khi tác dụng lực là 5s? Tính vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian ấy?
b. Tính lực ma sát tác dụng lên vật trong quá trình chuyển động? Tính lực F?
c. Sau 5 giây người ta đột ngột đổi chiều lực F ngược lại nhưng độ lớn không đổi. Nếu xét chuyển động của vật khi chưa đổi chiều thì quãng đường của vật đi được trong suốt quá trình chuyển động là bao nhiêu?
Trong quá trình rơi tự do của một vật thì điều nào dưới đây là SAI:
“Một vật chuyển động thẳng đều trên đường ngang là do hợp lực tác dụng lên vật bằng không”. Đó là chuyển động tuân theo:
Một lò xo có độ cứng k = 40 N/m, khối lượng không đáng kể được treo theo phương thẳng đứng tại nơi có g = 10 m/. Đầu dưới của lò xo treo vật m = 100g.
a. Xác định độ biến dạng của lò xo khi vật m cân bằng?
b. Nếu tác dụng vào vật m thêm một lực F theo phương thẳng đứng ta thấy, vật m cân bằng thì lò xo bị nén 2cm. Xác định vec tơ lực F?
c. Nếu người ta cho m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh một trục thẳng đứng qua điểm treo lò xo thì thấy trục của lò xo luôn hợp với phương thẳng đứng một góc là 45º và chiều dài của lò xo là 40 cm. Tính thời gian để vật m quay được một vòng?
Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều thì điều nào dưới đây không đúng:
Khi viết về đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo thì điều nào dưới đây là SAI:
Một gói hàng cứu trợ được ném theo phương ngang với vận tốc là 20m/s ở độ cao 80m so với mặt đất. Bỏ qua lực cản của môi trường, lấy g = 10(m/). Thời gian gói hàng chuyển động cho đến khi chạm đất là:
Cho 2 lực thành phần làgọi F→là hợp lực của 2 lực ấy. Độ lớn của lực F thỏa mãn điều kiện nào dưới đây:
Trong các công thức dưới đây, công thức nào mô tả đúng của chuyển động thẳng đều:
Trong các công thức dưới đây công thức nào KHÔNG PHẢI của chuyển động tròn đều:(r là bán kính quỹ đạo chuyển động tròn, s là độ dài cung tròn, φ là góc quay)