Cho hàm số có đồ thị (C). Biết tiệm cận ngang của (C) đi qua điểm A(-1; 2) đồng thời điểm I(2; 1) thuộc (C). Khi đó giá trị của m + n là
A. m + n = -1.
B. m + n = 1.
C. m + n = -3.
D. m + n = 3 .
Chọn A
Để hàm số có đường tiệm cận ngang thì x = 1 không là nghiệm của tử thức
=> m + n ≠ 0
Khi đó tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y = m.
Do tiệm cận ngang của (C) đi qua A( - 1; 2) nên m = 2 .
Mặt khác đồ thị hàm số đi qua điểm I(2; 1) nên có:
Vậy m + n = 2 + (-3) = -1.
Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số tăng trên từng khoảng xác định của nó?
Đồ thị hàm số có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là:
Cho hàm số có đồ thị (C). Gọi d là đường thẳng qua I(1; 2) với hệ số góc k. Tập tất cả các giá trị của k để d cắt (C) tại ba điểm phân biệt I, A, B sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB là
Cho hàm số . Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M thuộc (C) và có hoành độ bằng 3
Xác định a, b, c để hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Chọn đáp án đúng?
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số đồng biến trên khoảng (1; 3)?
Tập tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại ba điểm phân biệt là
Cho hàm số và các khoảng sau:
Hỏi hàm số đồng biến trên các khoảng nào?