Biểu thức nào sau đây đúng tính độ dâng (hay hạ)của mực chất lỏng trong ống mao dẫn:
A.
B.
C.
D.
Độ dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng trong ống mao dẫn:
Trong đó:
+ σ: hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng
+ ρ: khối lượng riêng của chất lỏng
+ g: gia tốc trọng trường
+ d: đường kính trong của ống
Trong trường hợp dính ướt thì h là độ dâng lên, còn trong trường hợp không dính ướt thì h là độ hạ xuống.
Đáp án: B
Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn ?
Nhúng một ống thủy tinh có đường kính trong nhỏ vào một chậu nước thì:
Trong một ống mao dẫn đường kính 0,5mm mực chất lỏng dâng lên 11mm. Tìm khối lượng riêng của chất lỏng này. Biết hệ số căng bề mặt của nó là 0,022N/m.
Chọn phát biểu sai: Dạng mặt chất lỏng ở chỗ tiếp giáp với thành bình
Nhúng thẳng đứng hai ống mao dẫn vào thủy ngân với đường kính trong là 1mm và 2mm. Hệ số căng bề mặt của thủy ngân là 0,47N/m. Tìm độ chênh lệch ở hai ống. Lấy g = 10m/s2. Khối lượng riêng của thủy ngân là 13600 kg/m3
Một ống mao dẫn dài hở hai đầu, đường kính trong 3mm được đổ đầy nước và dựng thẳng đứng. Tìm độ cao nước còn lại trong ống. Cho hệ số căng bề mặt của nước là 0,073 N/m, khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, lấy g = 10m/s2.
Trong trường hợp nào độ dâng lên của chất lỏng trong ống mao dẫn tăng?
Đường kính mặt trong của ống hình trụ là 1mm, hai đầu ống đều hở. Cho g = 9,8m/s2.