Trắc nghệm Vật Lí 10 (có đáp án): Hiện tượng dính ướt và không dính ướt - hiện tượng mao dẫn
Hiện tượng dính ướt và không dính ướt - hiện tượng mao dẫn
-
1245 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hiện tượng:
Bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lõm khi thành bình bị dính ướt và có dạng mặt khum lồi khi thành bình không bị dính ướt
Đáp án: B
Câu 2:
Chất lỏng làm dính ướt chất rắn là do:
Khi chất lỏng đựng trong bình (hoặc ở trên bề mặt vật rắn), tại phần tiếp giáp với thành bình có lực hút giữa phân tử chất lỏng với phân tử chất rắn.
+ Khi lực hút giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau =>Hiện tượng dính ướt
+ Khi lực hút giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng yếu hơn =>Hiện tượng không dính ướt.
Đáp án: A
Câu 3:
Chọn phát biểu sai: Dạng mặt chất lỏng ở chỗ tiếp giáp với thành bình
Ta có dạng mặt chất lỏng ở chỗ tiếp giáp với thành bình sẽ có dạng mặt lồi nếu không dính ướt và lõm khi dính ướt => Tổng quát: Dạng mặt chất lỏng ở chỗ tiếp giáp với thành bình là mặt cong.
thấp hơn trong chậu
Đáp án: C
Câu 4:
Hiện tượng dính ướt của chất lỏng được ứng dụng để:
Hiện tượng dính ướt có nhiều ứng dụng trong đó nổi bất nhất là ứng dụng vào việc tuyển quặng.
Đáp án: A
Câu 5:
Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A - sai vì: hiện tượng dính ướt xảy ra khi lực tương tác giữa các phân tử chất rắn với chất lỏng mạnh hơn lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với nhau.
B - sai vì: hiện tượng không dính ướt xảy ra khi lực tương tác giữa các phân tử chất rắn với chất lỏng yếu hơn lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với nhau.
C - đúng
D - sai vì: hiện tượng không dính ướt xảy ra khi lực tương tác giữa các phân tử chất rắn với chất lỏng yếu hơn lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với nhau.
Đáp án: C
Câu 6:
Hiện tượng mao dẫn :
Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng ở bên trong các ống có bán kính trong nhỏ, trong các vách hẹp, khe hẹp, các vật xốp, ... so với mực chất lỏng ở ngoài.
Đáp án: C
Câu 7:
Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:
Ta có: Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng ở bên trong các ống có bán kính trong nhỏ, trong các vách hẹp, khe hẹp, các vật xốp, ... so với mực chất lỏng ở ngoài.
=> Các phương án:
A - đúng
B, C, D - sai
Đáp án: A
Câu 8:
Nhúng một ống thủy tinh có đường kính trong nhỏ vào một chậu nước thì:
Khi nhúng một ống thuỷ tinh có đường kính trong nhỏ vào một chậu nước thì mực nước trong ống cao hơn mực nước trong chậu vì nước làm dính ướt thủy tinh.
Đáp án: B
Câu 9:
Tại sao nước mưa lại không lọt qua lỗ nhỏ trên vải bạt, ô?
Nước mưa không lọt qua lỗ nhỏ trên vải bạt, ô là vì lực căng bề mặt của chất lỏng không cho nước lọt qua.
Đáp án: A
Câu 10:
Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn ?
- Các hiện tượng: mực ngấm theo rãnh ngòi bút, bấc đèn hút dầu, giấy thấm hút mực là do hiện tượng mao dẫn
- Hiện tượng cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc không liên quan tới hiện tượng mao dẫn.
Đáp án: A
Câu 11:
Biểu thức nào sau đây đúng tính độ dâng (hay hạ)của mực chất lỏng trong ống mao dẫn:
Độ dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng trong ống mao dẫn:
Trong đó:
+ σ: hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng
+ ρ: khối lượng riêng của chất lỏng
+ g: gia tốc trọng trường
+ d: đường kính trong của ống
Trong trường hợp dính ướt thì h là độ dâng lên, còn trong trường hợp không dính ướt thì h là độ hạ xuống.
Đáp án: B
Câu 12:
Trong trường hợp nào độ dâng lên của chất lỏng trong ống mao dẫn tăng?
Ta có: Độ dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng trong ống mao dẫn:
=>Để độ dâng lên của chất lỏng trong ống mao dẫn tăng, ta có thể giảm đường kính trong của ống mao dẫn.
Đáp án: D
Câu 13:
Đường kính mặt trong của ống hình trụ là 1mm, hai đầu ống đều hở. Cho g = 9,8m/s2.
Ta có: độ dâng lên của nước trong ống:
Thay số, ta được:
Đáp án: A
Câu 14:
Một ống mao dẫn dài hở hai đầu, đường kính trong 3mm được đổ đầy nước và dựng thẳng đứng. Tìm độ cao nước còn lại trong ống. Cho hệ số căng bề mặt của nước là 0,073 N/m, khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, lấy g = 10m/s2.
Ta có, cột nước còn lại trong ống chịu tác dụng của các lực:
+ Lực căng bề mặt của mặt lõm trên và mặt lõm dưới, hai lực này cùng hướng lên trên. Hợp lực của hai lực đó là:
+ Trọng lực của cột nước còn lại trong ống:
Trọng lực của cột nước cân bằng với lực căng bề mặt:
Đáp án: B
Câu 15:
Trong một ống mao dẫn đường kính 0,5mm mực chất lỏng dâng lên 11mm. Tìm khối lượng riêng của chất lỏng này. Biết hệ số căng bề mặt của nó là 0,022N/m.
Ta có: độ dâng lên của chất lỏng trong ống:
Ta suy ra, khối lượng riêng của chất lỏng:
Đáp án: D
Câu 16:
Nhúng thẳng đứng hai ống mao dẫn vào thủy ngân với đường kính trong là 1mm và 2mm. Hệ số căng bề mặt của thủy ngân là 0,47N/m. Tìm độ chênh lệch ở hai ống. Lấy g = 10m/s2. Khối lượng riêng của thủy ngân là 13600 kg/m3
Ta có: độ hạ xuống của thủy ngân trong mỗi ống:
+ Ống 1:
+ Ống 2:
Độ chênh lệch ở hai ống:
Đáp án: C