Lai hai cá thể đều dị hơp về 2 cặp gen (Aa và Bb). Trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Biết 2 cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Kết luận này sau đây về kết quả của phép lai trên là không đúng?
A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%.
B. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 16%.
C. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%.
D. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%.
Ta có cá thể đồng hợp lặn hai kiểu gen có : 0,04 = 0,4 ab x 0,1ab = 0,2 ab x 0,2 ab = 0,5 ab x 0,08 ab
TH1 : 0,4 ab x 0,1 ab => P có kiểu gen AB/ab x Ab/aB => hoán vị 20 %
TH2 : 0,2 ab x 0,2 ab => P Ab/aB x Ab/aB => Hoán vị hai bên 40%
TH3 : 0,5 ab x 0,08 ab => P : AB/ab x Ab/aB => hoán vị 1 bên tần số hoán vị là 16%
Đáp án cần chọn là: C
Một cá thể có kiểu gen Aa , tần số hoán vị gen giữa hai gen B và D là 30%. Tỉ lệ loại giao tử aBD là
Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen Aa xảy ra hoán vị với tần số 25%. Tỉ lệ phần trăm các loại giao tử hoán vị được tạo ra là
Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen Aa xảy ra hoán vị với tần số 50%. Tỉ lệ phần trăm các loại giao tử hoán vị được tạo ra là:
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của tần số hoán vị gen?
Trong số các phát biểu về vấn đề hoán vị duới đây, phát biểu nào không chính xác?
Một cơ thể có kiểu gen khi giảm phân có trao đổi chéo xảy ra có thể cho tối đa mấy loại giao tử?
Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai gen này cùng nằm trên 1 cặp NST thường, có xảy ra hiện tượng hoán vị gen với tần số 17%. Cho ruồi giấm cái thân xám, cánh dài giao phối với ruồi giấm đực thân xám, cánh dài thu được đời con F1 có kết quả phân li kiểu hình là
Hiện tượng hoán vị gen làm tăng tính đa dạng ở các loài giao phối vì:
Để xác định tần số hoán vị gen, người ta thường làm như thế nào?