IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/06/2021 827

Đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể có điểm khác nhau cơ bản là

A. Đột biến nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể, còn đột biến gen không thể làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm săc thể.

Đáp án chính xác

B. Đột biến nhiễm sắc thể thường phát sinh trong giảm phân, còn đột biến gen thường phát sinh trong nguyên phân.

C.  Đột biến NST có hướng, còn đột biến gen vô hướng.

D. Đột biến NST có thể gây chết,còn đột biến gen không thể gây chết.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đột biến nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi số luợng gen trên nhiễm sắc thể, còn đột biến gen không thể làm thay đổi số luợng gen trên nhiễm sắc thể

Ý B sai vì cả hai đều có thể phát sinh trong nguyên phân và giảm phân

Ý C sai vì cả hai đều vô huớng

Ý D sai vì cả hai đều có thể gây chết

Chọn A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một gen có khối lượng 540000 đơn vị cacbon và có 2320 liên kết hiđrô. số lượng từng loại nuclêôtit của gen bằng

Xem đáp án » 18/06/2021 7,766

Câu 2:

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, những phát biểu nào sau đây là đúng?

I. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.

II. Quá trình nhân đôi ADN bao giờ cũng diễn ra đồng thời với quá trình phiên mã.

III. Trên cả hai mạch khuôn, ADN polimerase đều di chuyển theo chiều 5’- 3’ để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ -  5’.

IV. Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN ban đầu.

Xem đáp án » 18/06/2021 4,572

Câu 3:

Có bao nhiêu loại codon mã hóa cho các axit amin có thể được tạo ra trên đoạn phân tử mARN gồm 3 loại nuclêotit là A, U và G?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,640

Câu 4:

Trong cùng 1 gen, dạng đột biến nào sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hơn trong các trường hợp còn lại

Xem đáp án » 18/06/2021 3,557

Câu 5:

Nhiệt độ nóng chảy của ADN là nhiệt độ để phá vỡ các liên kết hidro và làm tách hai mạch đơn của phân tử. Hai phân tử ADN có chiều dài bằng nhau nhưng phân tử ADN thứ 1 có tỉ lệ A/G thấp hơn phân tử ADN thứ 2. Nhận định nào sau đây là chính xác:

Xem đáp án » 18/06/2021 3,248

Câu 6:

Một gen có 500 ađênin, 1000 guanin. Sau đột biến, gen có 4001 liên kết hiđro nhưng chiều dài không thay đổi. Đây là loại đột biến

Xem đáp án » 18/06/2021 3,123

Câu 7:

Trong quá trình dịch mã ở trong tế bào chất của tế bào nhân thực, không có sự tham gia của loại tARN mang bộ ba đối mã là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,786

Câu 8:

Khi nói về các phân tử ADN ở trong nhân của một tế bào sinh dưỡng ở sinh vật nhân thực có các nhận xét sau:

(1) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau.

(2) Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen

(3) Có độ dài và số lượng các loại nuclêôtit bằng nhau.

(4) Có cấu trúc mạch kép thẳng.

(5) Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.

Các nhận xét đúng là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,443

Câu 9:

Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,294

Câu 10:

Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Đột biến điểm là dạng đột biến mất thêm, thay thế nhiều cặp nucleotit.

II. Đột biến xuất hiện ở tế bào xôma, thì không di truyền qua sinh sản hữu tính.

III. Gen có cấu trúc bền vững thì rất dễ bị đột biến tạo thành nhiều alen mới.

IV. Đột biến xuất hiện ở giao tử thường di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.

Xem đáp án » 18/06/2021 2,102

Câu 11:

Hình bên dưới mô tả quá trình phiên mã và quá trình cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn êxôn. Quan sát hình bên dưới và cho biết có bao nhiêu khẳng định sau đây là đúng:

bài tập trắc nghiệm cơ chế di truyền cấp độ phân tử thông hiểu 16

I. Đây là quá trình phiên mã ở tế bào nhân sơ.

II. Quá trình cắt bỏ intron và ghép nối các exon xảy ra trong nhân tế bào.

III. Sự ghép nối các êxôn có thể tạo ra tối đa 3 loại mARN trưởng thành.

IV. Quá trình phiên mã này ở tế bào nhân thực chỉ tạo ra một loại phân tử mARN duy nhất.

V. Phân tử mARN trưởng thành có chiều dài ngắn hơn chiều dài của mạch khuôn trên gen cấu trúc.

Xem đáp án » 18/06/2021 2,101

Câu 12:

Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ A+TG+X=14A+TG+X=14  thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,051

Câu 13:

Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng với quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực?

(1) Số lượt tARN bằng số codon trên mARN?

(2) Với 2 loại nucleotit A và G có thể tạo ra tối đa 8 lọại mã bộ 3 khác nhau.

(3) Có 2 loại tARN vận chuyển axit amin kết thúc.

(4) Số axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh bằng số lượt tARN.

(5) Khi một riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN quá trình dịch mã dừng lại, mARN phân giải giải phóng các nucleotit vào môi trường nội bào.

Xem đáp án » 18/06/2021 1,944

Câu 14:

Khi nói đến sự di truyền của gen trong nhân và gen trong tế bào chất, nhận định nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,595

Câu 15:

Khi nói về cơ chế dịch mã ờ sinh vật nhân thực, có bao nhiêu định sau đây là đúng?

(1). Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5’→3’ trên phân tử mARN.

(2) Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3’ →5’ trên phân tử nhân tử mARN

(3) Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN.

(4) Axit amin mở đầu trong quá trình dich mã là mêtiônin.

Xem đáp án » 18/06/2021 1,396

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »