Cho parabol và đường thẳng Biết rằng tồn tại m để diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) và (d) đạt giá trị nhỏ nhất, tính diện tích nhỏ nhất đó
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số f(x) có đồ thị trên đoạn [−3;3] là đường gấp khúc ABCD như hình vẽ
Tính
Gọi là hình phẳng giới hạn bởi các đường , là hình phẳng giới hạn bởi các đường . Gọi lần lượt là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay và xung quanh trục Ox. Tỉ số bằng:
Trong Công viên Toán học có những mảnh đất hình dáng khác nhau. Mỗi mảnh được trồng một loài hoa và nó được tạo thành bởi một trong những đường cong đẹp nhất trong toán học. Ở đó có mảnh đất mang tên Bernoulli, nó được tạo thành từ đường Lemniscate có phương trình trong hệ tọa độ Oxy là như hình vẽ bên. Tính diện tích S của mảnh đất Bernoulli biết rằng mỗi đơn vị trong hệ trục tọa độ Oxy tương ứng với chiều dài 1 mét.
Một viên gạch hoa hình vuông cạnh 40cm. Người thiết kế đã sử dụng bốn đường parabol có chung đỉnh tại tâm của viên gạch để tạo ra bốn cánh hoa (được tô màu sẫm như hình vẽ bên). Diện tích mỗi cánh hoa của viên gạch bằng
Cho vật thể V được giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x = - 2, mặt phẳng vuông góc với trục Ox cắt V theo thiết diện . Thể tích của V được tính bởi:
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường và y = 0. Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục Oy là:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi là hình phẳng giới hạn bởi các đường và là hình gồm tất cả các điểm (x;y) thỏa mãn
Cho và quay quanh trục Oy ta được các vật thể có thể tích là . Đẳng thức nào sau đây đúng?
Thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường xung quanh trục Ox được tính theo công thức nào sau đây?
Trong mặt phẳng Oxy, cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường và y = x. Thể tích của vật thể tròn xoay khi quay hình (H) quanh trục hoành một vòng bằng:
Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số , cung tròn có phương trình và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Tính thể tích V của vật thể tròn xoay sinh bởi khi quay hình phẳng D quanh trục Ox.
Tính thể tích V của một vật tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường quanh trục Ox
Cho hàm số y=f(x) liên tục và nhận giá trị dương trên R. Gọi là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), các đường x = 0, x = 1 và trục Ox. Gọi là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số , các đường x = 0, x = 1 và trục Ox. Quay các hình phẳng , quanh trục Ox ta được các khối tròn xoay có thể tích lần lượt là . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho hàm số (a=1) có đồ thị (C), biết rằng (C) đi qua A (−1; 0) , tiếp tuyến d tại A của (C) và hai đường thẳng x = 0; x = 2 có diện tích bằng (phần gạch chéo trong hình vẽ). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x = −1; x = 0 có diện tích bằng
Tính thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi đường (E): quay quanh Oy?
Tính thể tích hình xuyến do quay hình tròn có phương trình khi quanh trục Ox