Phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric đặc, giả thiết chỉ tạo ra đinitơ oxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng
A. 10
B. 18
C. 24
D. 20
Ta có PTHH:
10HNO3 + 4Mg → 5H2O + 4Mg(NO3)2 + N2O
Đáp án cần chọn là: C
Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các điều kiện coi như có đủ)
Cho phản ứng N2 + 3H2 2NH3 (∆H = -92KJ)
Muốn cho cân bằng của phản ứng nhiệt độ tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải cần phải đồng thời
Cho 2 phản ứng
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (1)
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O (2)
Tìm phát biểu đúng
Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm là kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi?
Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm, vì khi đó:
Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm sau: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát đầy đủ và đúng nhất là:
Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng nhờ
Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ, chất khí đó là
Phản ứng giữa kim loại Cu với Axit nitric loãng giả thiết chỉ tạo ra nitơ monoxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng:
Cho hỗn hợp C và S vào dung dịch HNO3 đặc thu được hỗn hợp khí X và dung dịch Y. Thành phần của X là
Đốt cháy hổn hợp gồm 6,72 lít khí oxi và 7 lít khí amoniac (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Sau phản ứng thu được nhóm các chất là: