Trắc nghiệm Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng có đáp án (Nhận biết)
Trắc nghiệm Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng có đáp án (Nhận biết)
-
731 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho phản ứng N2 + 3H2 2NH3 (∆H = -92KJ)
Muốn cho cân bằng của phản ứng nhiệt độ tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải cần phải đồng thời
Ảnh hưởng của áp suất:
-Khi tăng áp suất của hệ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm số mol khí mà ban đầu có 4 mol sau khi tạo NH3 thì số mol là 2 => Tăng áp suất phản ứng cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều sinh ra là NH3 chiều thuận
-∆H<0: tỏa nhiệt
Vậy để cân bằng chuyển dịch qua bên phải thì phải giảm nhiệt độ
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các điều kiện coi như có đủ)
NH3 có tính bazơ nên không phản ứng được với bazơ mạnh
=>NaOH, KOH không phản ứng với NH3 loại B, C, D
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu là do:
Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu là do: Khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H+ của nước tạo ra các ion NH4+ và OH-
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm, vì khi đó:
Ta có: NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
=> Để phân biệt muối amoni với các muối khác là người ta cho muối amoni với dung dịch kiềm vì khi đó thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
Khí nitơ có thể được tạo thành từ phản ứng hóa học nào sau đây?
Ta có PTHH:
A. 2NH3+ 5/2 O2 2NO + 3H2O
B. NH4NO3 N2O + 2H2O
C. AgNO3 Ag + NO2+ ½ O2
D. NH4NO2 N2+ 2H2O
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm sau: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát đầy đủ và đúng nhất là:
Các phản ứng xảy ra
CuSO4 + 2NH3 + H2O → Cu(OH)2 ↓xanh lam + (NH4)2SO4
Cu(OH)2 + NH3 + H2O → [Cu(NH3)4](OH)2 (dd màu xanh thẫm)
=> Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào là đúng?
A sai vì muối amoni là tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion gốc axit
C sai vì khí làm quì hóa xanh
D sai vì khi nhiệt phân muối amoni chưa chắc ra khi amoniac.
VD: NH4NO2 N2 + 2H2O
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
Khi cho KOH dư
Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓
Zn2+ + 4OH- → 4
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓
Al3+ + 4OH- →
Thêm tiếp NH3 thì NH3 sẽ tạo phức với Cu2+, Zn2+
Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
=> chỉ còn kết tủa Fe(OH)3
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
Phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric đặc, giả thiết chỉ tạo ra đinitơ oxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng
Ta có PTHH:
10HNO3 + 4Mg → 5H2O + 4Mg(NO3)2 + N2O
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
Phản ứng giữa kim loại Cu với Axit nitric loãng giả thiết chỉ tạo ra nitơ monoxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng:
3Cu + 8HNO3 → 4H2O + 2NO + 3Cu(NO3)2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11:
Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
HNO3 không phản ứng được với Pt loại B
HNO3 không phản ứng được với CO2, Au loại C
HNO3 không phản ứng được với Au loại D
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12:
Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm là kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi?
Nhiệt phân cho sản phẩm kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi là kim loại nhóm III.
=> dãy muối cho sản phẩm kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi là: Hg(NO3)2, AgNO3
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13:
Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng nhờ
Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng nhờ phản ứng tạo dung dịch màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí.
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
Cho 2 phản ứng
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (1)
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O (2)
Tìm phát biểu đúng
A sai vì H+ ở phản ứng (2) không có sự thay đổi số oxi hóa
B đúng vì: 2H+ + 2e → H2 => H+ là hợp phần oxi hóa
=> NO3- là hợp phần oxi hóa
C sai vì ở phản ứng (1) HCl không có vai trò là môi trường
D sai vì 2 phản ứng không kết luận được Fe khử yếu hay khử mạnh
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
Cho hỗn hợp C và S vào dung dịch HNO3 đặc thu được hỗn hợp khí X và dung dịch Y. Thành phần của X là
C + 4HNO3 đặc → 2H2O + 4NO2 + CO2
S + 2HNO3 đặc → H2SO4 + 2NO2
2 khí thu được là CO2 và NO2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16:
Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ, chất khí đó là
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17:
Axit nitric và axit photphoric cùng phản ứng với nhóm các chất sau:
Axit nitric và axit photphoric cùng phản ứng với nhóm các chất: NaOH, K2O, NH3, Na2CO3
Các phương trình hóa học xảy ra:
NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
K2O + 2HNO3 → 2KNO3 + H2O
NH3 + HNO3 → NH4NO3
Na2CO3 + 2HNO3 → 2NaNO3 + CO2 + H2O
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
2H3PO4 + 3K2O → 2K3PO4 + 3H2O
3NH3 + H3PO4 → (NH4)3PO4
3Na2CO3 + 2H3PO4 → 2Na3PO4 + 3CO2 + 3H2O
Đáp án cần chọn là: B
Câu 18:
Cho các mẫu phân bón sau: KCl, Ca(H2PO4)2, NH4H2PO4 và NH4NO3. Dùng 1 hóa chất nào sau đây có thể phân biệt được các mẫu phân bón trên?
Cho dung dịch Ca(OH)2 vào các dung dịch trên:
- Nếu xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ca(H2PO4)2:
Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + 4H2O
- Nếu vừa xuất hiện chất khí có mùi khai và kết tủa trắng thì đó là NH4H2PO4
2NH4H2PO4 + 3Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + 2NH3 + 6H2O
- Nếu xuất hiện chất khí có mùi khai thì đó là NH4NO3:
2NH4NO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
Đáp án cần chọn là: B
Câu 19:
Trong phòng thí nghiệm N2O được điều chế bằng cách
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế N2O bằng phương pháp nhiệt phân muối NH4NO3:
NH4NO3 N2O + 2H2O
Đáp án cần chọn là: C
Câu 20:
Đốt cháy hổn hợp gồm 6,72 lít khí oxi và 7 lít khí amoniac (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Sau phản ứng thu được nhóm các chất là:
Phản ứng: 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O
Xét tỉ lệ thể tích:
=> dư oxi.
Do đó, các chất thu được sau phản ứng là khí nitơ, nước được tạo thành và khí oxi dư.
Đáp án cần chọn là: B