Điện phân 400mL (không đổi) dung dịch gồm NaCl, HCl và CuSO4 0,02M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện 1,93A. Mối liên hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch điện phân được biểu diễn trên đồ thị dưới đây.
Giá trị của T trên đồ thị là
A. 3600.
B. 1200.
C. 3000.
D. 1800.
Đáp án C.
+ Giai đoạn 1: CuSO4 và NaCl điện phân trước và CuSO4 hết, NaCl còn dư:
+ Giai đoạn 2: HCl điện phân, nồng độ axit giảm, pH tăng dần từ 2 (ban đầu) đến 7 (khi HCl hết, chỉ còn NaCl và Na2SO4).
+ Giai đoạn 3: NaCl bị điện phân, nồng độ NaOH tạo thành tăng, pH tăng dần.
Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh?
Trong số các chất sau : HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, NH3,H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là:
Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t (giây) được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t (giây) thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng
2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol 0,1M: NaCl, CH3COOH, NH3, C2H5OH. Dung dịch có độ dẫn điện tốt nhất là