145 Bài tập Sự điện li ôn thi Đại học có lời giải (P1)
-
5305 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra?
Đáp án A
Quá trình ở catot: Na+ + 1e → Na là sự khử ion Na+
Câu 5:
Dung dịch nào sau đây không dẫn điện được ?
Đáp án B
KHI tan trong nước các dung dịch có khả năng phân li ra ion là:
CH3OH không có khả năng phân li ion nên không dẫn điện.
Câu 6:
Chất nào dưới đây thuộc loại chất điện li yếu?
Chọn đáp án A
Chất điện li yếu là các axit yếu, bazo yếu
A.
B. AgCl là muối không tan nên không phải là chất điện li
C. NaOH là bazo mạnh nên là chất điện li mạnh
D. H2SO4 là axit mạnh nên là chất điện li mạnh
Câu 8:
Dãy gồm các chất đều là chất điện li yếu là
Chọn đáp án B
Ghi nhớ: Các chất điện li yếu là các axit yếu và các bazo yếu
A. Loại vì chỉ có CH3COOH là chất điện li yếu
B. đúng
C. loại vì BaSO4, CaCO3, AgCl là các muối không tan nên không là chất điện li
D. Loại vì tất cả đều là chất điện li mạnh
Câu 11:
Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
Đáp án C
Chất điện li mạnh tan trong nước, phân li hoàn toàn ra ion (α = 1): bao gồm các axit mạnh, bazơ mạnh và hầu hết các muối tan.
→NaCl là chất điện li mạnh
Câu 12:
Điện phân 400mL (không đổi) dung dịch gồm NaCl, HCl và CuSO4 0,02M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện 1,93A. Mối liên hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch điện phân được biểu diễn trên đồ thị dưới đây.
Giá trị của T trên đồ thị là
Đáp án C.
+ Giai đoạn 1: CuSO4 và NaCl điện phân trước và CuSO4 hết, NaCl còn dư:
+ Giai đoạn 2: HCl điện phân, nồng độ axit giảm, pH tăng dần từ 2 (ban đầu) đến 7 (khi HCl hết, chỉ còn NaCl và Na2SO4).
+ Giai đoạn 3: NaCl bị điện phân, nồng độ NaOH tạo thành tăng, pH tăng dần.
Câu 13:
Cho các chất sau: H2CO3, Al2(SO4)3, HNO3, glucozơ, C2H5OH, NaOH, CH3COOH, Ba(OH)2, HF. số chất điện li mạnh là
Đáp án B
Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.
Các chất điện li mạnh bao gồm: axit mạnh, bazơ mạnh và hầu hết các muối.
Trong các chất trên, có 4 chất điện li mạnh là Al2(SO4)3, HNO3, NaOH, Ba(OH)2
Phương trình điện li của các chất
Câu 15:
Điện phân dung dịch gồm 5,85 gam NaCl và 26,32 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,45 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch điện phân là
Đáp án B.
* Giả sử ở catot điện phân hết Cu2+
* Giả sử ở anot chỉ có Cl- bị điện phân hết, H2O chưa bị điện phân
Câu 16:
Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 nếu có là NO duy nhất. Giá trị (mx - my) gần nhất là
Đáp án C
Catot Anot
Fe3+ + 1e → Fe2+ 2Cl− → Cl2 +2e
0,4 → 0,4 →0,4 1,2 → 0,6 → 1,2
Cu2+ + 2e → Cu0 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
0,6 → 1,2 → 0,6 0,2 → 0,8 → 0,8
Fe2+ + 2e → Fe0
0,2 ← 0,4 → 0,2
Dung dịch sau phản ứng:
Khi trộn dung dịch ta có phương trình:
3Fe2+ + 4H+ + NO3− → 3Fe3+ + 2H2O + NO
0,2 0,4 1,2 →
Câu 17:
Trong số các chất sau : HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, NH3,H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là:
Đáp án B
Bao gồm các chất: HNO2, CH3COOH, KMnO4, HCOOH, NaClO, NaOH, H2S
Câu 19:
Chất nào sau đây không phải chất điện li trong nước?
Đáp án C
Chất điện li mạnh: HCl, NaOH
Chất điện li yếu: CH3COOH
Câu 20:
Trong các hợp kim sau đây, hợp kim nào khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì sắt không bị ăn mòn điện hóa học?
Đáp án D
Câu 22:
Cho các hợp kim sau: Cu-Fe(I); Zn-Fe(II); Fe-C(III), Sn-Fe(IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
Đáp án A
Câu 23:
Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t (giây) được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t (giây) thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là:
Đáp án C
Tại anot, trong t giây thu được nO2 = 0,035
=> Trong 2t giây thu được nO2 = 0,07
=> nH2 = 0,1245 - 0,07 = 0,0545 mol
Bảo toàn electron trong 2t giây:
2nM + 2nH2 = 4nO2 => nM = 0,0855
=>M+ 96 = 13,68/0,0855
=> M = 64: Cu
Bảo toàn electron trong t giây:
2nCu = 4nO2 => nCu = 0,07 => mCu = y = 4,48
Câu 25:
Dung dịch X chứa HCl với nồng độ mol là 0,01M. pH của dung dịch là:
Đáp án B
HCl là một axit mạnh, điện li hoàn toàn nên ta có:
HCl → H+ + Cl-
0,01M→0,01M
pH = -log[H+] = -log(0,01) = 2
Câu 26:
Chất nào sau đây thuộc loại chất điện ly mạnh?
Đáp án A
Các chất điện li mạnh là những muối, axit mạnh, bazo mạnh→ NaCl là muối nên là chất điện li mạnh
Câu 27:
Chất nào sau đây điện li không hoàn toàn khi tan trong nước?
Đáp án D
H3PO4 là 1 axit yếu → chất điện li yếu → điện li không hoàn toàn
Câu 28:
Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol 0,1M: NaCl, CH3COOH, NH3, C2H5OH. Dung dịch có độ dẫn điện tốt nhất là
Đáp án A
Các dẫn điện tốt (chất điện li mạnh) là các muối, axit mạnh, bazo mạnh. → Trong các chất trên, NaCl là muối; CH3COOH là axit yếu, NH3 là bazo yếu, C2H5OH là ancol → NaCl là chất điện li mạnh → NaCl là chất dẫn điện tốt nhất.
Câu 29:
Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch nào sau đây sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa?
Đáp án C
Ni + CuCl2 → Cu + NiCl2.
Hai điện cực: Ni, Cu được nhúng trong dung dịch điện li → ăn mòn điện hóa
Câu 30:
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa ?
Đáp án B
Các điều kiện ăn mòn điện hóa: Điều kiện cần và đủ là:
– Các điện cực phải khác chất nhau: có thể là cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại – phi kim (C), cặp kim loại – hợp chất hóa học ( xêmentit ). Trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ là cực âm. Như vậy kim loại nguyên chất khó bị ăn mòn.
– Các điện cực phải tiếp xúc với nhau ( hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn )
– Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li.
Nên đáp án: Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
Còn các phát biểu khác sai vì:
+) Đốt lá sắt trong khí clo không có tiếp xúc cùng với dung dịch chất điện li.
+) Sợi dây bạc nhúng trong dd HNO3 không tạo cặp điện cực.
+) Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng không tạo cặp điện cưc.
Câu 31:
Cho các chất sau: K3PO4, H2SO4, HClO, HNO2, NH4Cl, Mg(OH)2. Các chất điện li yếu là:
Đáp án B
Các chất H2SO4 , K4PO4, NH4Cl là những chất điện li mạnh
Câu 32:
Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
Đáp án A
+ Các điện cực khác nhau về bản chất (2 kim loại khác nhau là Cu và Fe)
+ Các điện cực tiếp xúc trực tiếp với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
Câu 33:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng
2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Đáp án B
Thí nghiệm a.
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa: các điện cực khác nhau về bản chất, tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn và các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
Câu 34:
Trường hợp nào dưới đây, kim loại không bị ăn mòn điện hóa ?
Đáp án D
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa là tồn tại 2 điện cực khác bản chất, tiếp xúc với nhau và nhúng trong cùng một dung dịch điện li.
Đốt Al bằng Cl2 là hiện tượng ăn mòn hóa học.
Câu 35:
Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
Đáp án B
Axit yếu là H2S nên H2S là chất điện li yếu.
Câu 36:
Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
Chọn đáp án D
+ NaCl và HI thì không phải bàn cãi chúng là chất điện ly mạnh.
+ AgCl là các muối không tan thôi nhưng AgCl vẫn tan rất ít ở một nồng độ và nhiệt độ xác định nào đó. Tuy số lượng phân tử AgCl tan là rất ít nhưng khi tan trong nước tất cả chúng đều phân li hoàn toàn thành các ion ⇒ có thể xem AgCl là chất điện li mạnh.
+ HF là 1 chất điện li yếu vì bán kính của Flo bé ⇒ khoảng cách giữa 2 nguyên tử H và F rất bé + độ âm điện của F rất lớn nên khả năng phân li của HF rất kém ⇒ Chọn D
Câu 38:
Amin X có chứa vòng benzen. X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức là RNH3Cl. Trong Y, clo chiếm 24,74% về khối lượng. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là
Chọn đáp án C
Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là (2), (5) và (7) ⇒ Chọn C
__________________
+ Loại (3) vì Cu và Ag đều không tác dụng với HCl.
+ Loại (4) vì thiếc (Sn) tráng thanh sắt (Fe)
⇒ Không có 2 kim loại nhúng trong cùng 1 dung dịch chất điện li.
+ Loại
(6) vì không thỏa điều kiện nhúng trong dung dịch chất điện ly.
Câu 39:
Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
Đáp án A
Các dung dịch kiềm như LiOH, KOH, Ba(OH)2, NaOH đều là những chất điện li mạnh
Câu 40:
Chất nào sau đây thuộc loại điện li mạnh?
Đáp án B
A. CH3COOH ⇄ CH3COO– + H+ ⇒ là chất điện li yếu.
B. NaCl → Na+ + Cl– ⇒ là chất điện li mạnh.
C. C2H5OH không phải là chất điện li.
D. H2O ⇄ H+ + OH– ⇒ là chất điện li yếu.