IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học 145 Bài tập Sự điện li ôn thi Đại học có lời giải

145 Bài tập Sự điện li ôn thi Đại học có lời giải

145 Bài tập Sự điện li ôn thi Đại học có lời giải (P2)

  • 5327 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án D

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:

+ Chất kết tủa.

+ Chất điện li yếu.

+ Chất khí.


Câu 2:

Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

Xem đáp án

Đáp án D

Ghi nhớ: Chất điện li yếu là các axit yếu, bazo yếu


Câu 3:

Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

Xem đáp án

Đáp án D

Ghi nhớ: Chất điện li yếu là các axit yếu, bazo yếu


Câu 5:

Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl ( tỉ lệ mol tương ứng 1: 3) với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 2A.Sau thời gian điện phân t ( giờ) thu được dung dịch Y ( chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 12,45 gam so với dung dịch X. Dung dịch Y phản ứng vừa hết với 3,06 gam Al2O3. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước, hiệu suất điện phân 100%. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi số mol của CuSO4 và NaCl lần lượt là x và 3x (mol)

Thứ tự điện phân các chất tại catot và anot

Tại catot:                                                               Tại anot:

Cu2+  +2e → Cu↓                                                   2Cl- → Cl2 + 2e

2H2O + 2e → 2OH- + H2                                      2H2O → 4H+ + O2↑ + 4e

Vì nCl- = 3nCu2+ và chất tan thu được hòa tan được Al2O3 => Cl- điện phân hết.

2 chất tan thu được là Na2SO4 : x ( mol) ;  NaOH: (3x – 2x) = x (mol)

2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O

0,06     ← 0,03                                  (mol)

=> x = nNaOH = 0,06 (mol)

Tại catot: Cu: 0,06 mol; nH2 = a (mol)

Tại anot: Cl2: 0,09 mol; nO2 = b (mol)

=> ∑ ne = 0,06.2 + 2.0,15 = 0,42 (mol)

Áp dung CT ta có: ne = It/F => t = 0,42.96500/2 = 20265 (s) = 5,63 (giờ)

Gần nhất với 5,6 giờ


Câu 7:

Điện phân dung dịch gồm CuSO4 và NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi là 9,65A trong thời gian t giây. Sau điện phân thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí có tỉ khối với H2 là 16,39. Kết luận nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta nhận thấy trong 2 đáp án C và D đối lập nhau nên có 1 trong hai phát biểu là không đúng.

Ta xét giả sử C là phát biểu đúng thì hai khí đó là: Cl2 (x mol) và O2 (y mol)

- Cu2+ điện phân chưa hết, H2O ở anot bị điện phân.

=> A đúng

 => B đúng

Vậy D sai


Câu 9:

Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Fe2+/Fe > Ni2+/Ni > Sn2+/Sn > Cu2+/Cu ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh nhất chọn C.


Câu 10:

Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà

trong CTPT có chứa đồng thời nhóm –NH2 và nhóm –COOH

Chọn B


Câu 11:

Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O có phương trình ion rút gọn là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phương trình phân tử: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O.

Phương trình ion đầy đủ: Ba2+ + 2OH + 2H+ + 2Cl → Ba2+ + 2Cl + 2H2O.

Phương trình ion rút gọn: H+ + OH → H2O.

Chọn A.


Câu 12:

Cho các ion sau: Al3+, Fe2+, Cu2+, Ag+, Ca2+. Chiều giảm tính oxi hóa của các ion trên là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ta có: Ca2+/Ca > Al3+/Al > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Ag+/Ag.

tính oxi hóa: Ag+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+ > Ca2+ chọn D.


Câu 13:

Cho phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O. Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.

Û PT ion là: Mg(OH)2 + 2H+ + 2Cl → Mg2+ + 2Cl + 2H2O.

PT ion thu gọn là: Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+ + 2H2O.


Câu 16:

Phương trình rút gọn Ba2+ + SO42– → BaSOtương ứng với phương trình phân tử nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 19:

Trộn lẫn 3 dung dịch HCl 0,3M, HNO3 0,3M và H2SO4 0,2M với những thể thích bằng nhau thu được dung dịch X. Lấy 360 ml dung dịch d X cho phản ứng với V lít dung dịch Y gồm Ba(OH)2 0,08M và NaOH 0,23M thu được m gam kết tủa và dung dịch Z có pH = 2. Giá trị của m gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: nHCl = 0,036 mol, nHNO3 = 0,036 mol, nH2SO4 = 0,024 mol

∑nH+ = 0,12 mol || ∑nOH = 0,08×2×V + 0,23×V = 0,39V.

+ Vì pH = 2 Sau pứ trung hòa nH+ dư = 102×(0,36+V) = 0,01V + 0,0036

+ Ta có: ∑nH+ = ∑nOH + nH+ dư  0,12 = 0,39V + 0,01V + 0,0036.

Û V = 0,291 lít nBa(OH)2 = 0,02328 mol. 

+ Vì nBa2+ < nSO42–  m↓ = mBaSO4 = 0,02328×233 ≈ 5,42 gam


Câu 20:

Tiến hành điện phân dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol NaCl bằng điện cức trơ với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 2895 giây thì dừng điện phân, thu được dung dịch X. Cho 0,125 mol bột Fe vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,504 kít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc), đồng thời còn lại 5,43 fam rắn không tan. Tỉ lệ x : y gần nhất là

Xem đáp án

Đáp án C

ne = 0,15 mol

dd X sau điện phân tác dụng với Fe tạo khí NO nên X phải chứa H+  nên

Tại A(+) : có 2Cl- → Cl2 + 2e

                      2H2O → 4H+ + 4e + O2

 Tại K (-) thì : Cu2+ + 2e → Cu

Dd sau phản ứng đem cho Fe vào thì : 3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O

                                                                       0,09 mol            ←     0,0225 mol

Nếu Cu không có trong dd thì khối lượng rắn còn lại sau phản ứng là 0,125.56-0,0225.3:2.56 =5,11 < 5,43

→Cu còn trong dd và xảy ra phản ứng Cu2+  +  Fe → Cu + Fe2+

→ mrắn = 0,125.56 – 0,0225.3 : 2.56 + 8nCu2+(X) → nCu2+(X) = 0,04 mol

Vì Cu2+ còn dư trong X nên phản ứng tại (K) chỉ có Cu2+ với lượng phản ứng là 0,15 :2 =0,075 mol

Bảo toàn Cu có x = 0,075 + 0,04 =0,115 mol

Tại (A) thì ne = nCl + nH+ → 0,15 = nCl + 0,09 → nCl = 0,06 mol

Bảo toàn Cl có y =0,06 mol

→ x : y =0,115 : 0,06 =1,917


Câu 23:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

A sai. Thép là hợp kim của sắt với hàm lượng nguyên tố cacbon thấp hơn trong gang.

B sai. Kim loại bị oxi hóa thành ion dương trong các phản ứng.

C sai. Nhúng lá Zn vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian khối lượng lá Zn giảm.

D đúng. Phương trình điện phân:

2Cu2+ + 2H2O  4H+ + O2 + 2Cu 

=> Chọn đáp án D.


Câu 27:

Điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi 2A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

 

Nếu dừng điện phân ở thời điểm 5404 giây rồi nhúng thanh sắt dư vào dung dịch, sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng thanh sắt thay đổi như thế nào?

 

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Điện phân trong 2895s:

· Trong khoảng thời gian từ (t + 2895) s đến 2s chỉ là điện phân H2O nên phần khí tăng thêm là 2,125a - a - 0,03 = 1,125a - 0,03 chỉ gồm O2 và H2

· Bảo toàn electron cho cực dương ở 2 khoảng thời gian (0 – t) và (t – 2t) có:2a = 0,01.2 + 0,375A.4 => a = 0,04 => b = 0,04

 

=> Tại anot đã xảy ra điện phân H2O: 

=> Khối lượng thanh sắt giảm 0,304 g


Câu 29:

Một dung dịch có chứa KCl, HCl, Fe2(SO4)3 có số mol bằng nhau. Khi điện phân dung dịch với điên cực trơ, có màng ngăn xốp đến khi hết ion sắt. Dung dịch sau điện phân có:

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Phương trình điện phân:

Dung dịch sau điện phân có môi trường axit, pH < 7


Câu 30:

Dung dịch X chứa 0,2 mol K+; 0,3 mol Ba2+; 0,2 mol Cl-; x mol HCO3-. Giá trị của x là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Bảo toàn điện tích có x = 0,2 + 2.0,3 - 0,2 = 0,6 mol


Câu 32:

Điện phân dung dịch X chứa 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol CuSO4 trong 4632 giây với dòng điện một chiều có cường độ I = 2,5A. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng dung dịch giảm sau điện phân là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Phương trình điện phân:

Catot: Fe3+ + e → Fe2+

Cu2+ + 2e → Cu

Fe2+ + 2e → Fe

Anot: 2H2O → 4H+ + O2 + 4e 


Câu 33:

Tiến hành điện phân dung dịch chứa 0,25 mol Cu(NO3)2 và 0,18 mol NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi tới khi khối lượng dung địch giảm 21,75 gam thì dừng điện phân. Cho m gam bột Fe vào vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 0,75m gam rắn không tan. Giá trị m là.

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Phương trình điện phân:

Catot: Cu2+ + 2e → Cu

2H2O + 2e → H2 + 2OH-

Anot: 2Cl- → Cl2 + 2e

2H2O → 4H+ + O2 + 4e

Fe + dung dịch sau điện phân → NO

=> Chứng tỏ dung dịch chứa H+, ở anot đã xảy ra điện phân nước.

=> Chứng tỏ Cu2+ chưa bị điện phân hết


Câu 34:

Điện phân (với điện cực trơ và màng ngăn) dung dịch chứa 0,05 mol CuSO4 và x mol KCl bằng dòng điện có cường độ 5A, sau một thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,025 gam. Dung dịch thu được tác dụng với Al dư, phản ứng giải phóng 1,68 lít (đktc) khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thời gian đã điện phân là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Dung dịch sau điện phân + Al. 0,075 mol H2

=> Chứng tỏ có phản ứng điện phân nước.

· Trường hợp 1: Dung dịch sau điện phân chứa H+.

· Trường hợp 2: Dung dịch sau điện phân chứa OH-.



Câu 39:

Tiến hành điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,2M và KCl 0,4M bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong 6176 giây thì dừng điện phân thấy khối lượng dung dịch giảm 15 gam. Cho 0,25 mol Fe vào dung dịch sau điện phân , kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N5+) đồng thời thu được m gam hỗn hợp rắn. giá trị m là?

Xem đáp án

Đáp án B

dung dịch sau điện phân sinh khí NO

=>dung dịch sau điện chứa H+ => Cl-bị điện phân hết.

Quy đổi sản phẩm điện phân về CuO và CuCl2 với số mol x và y.

=> Fe dư => Fe chỉ lên số oxi hóa +2 => nFepu = 0,34 : 2 = 0,17 mol

 

Hỗn hợp rắn gồm 0,08 mol Fe và 0,08 mol Cu => m = 9,6 (g)


Bắt đầu thi ngay