Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của cơ chế cách li trước hợp tử?
A. Hai loài ếch đốm có tiếng kêu khác nhau khi giao phối.
B. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử không phát triền thành phôi,
C. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
D. Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng cóc thì hợp tử không phát triển.
Chọn A.
Giải chi tiết:
Hiện tượng là cách ly trước hợp tử (không tạo thành hợp tử) là A, đây là cách ly tập tính làm 2 loài ếch đốm này không giao phối với nhau.
Các ý B,C,D đều là cách ly sau hợp tử
Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng ?
Nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số tương đối của các alen theo một hướng xác định là?
Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng thuộc sinh học phân tử?
Dạng vượn người sau đây có quan hệ họ hàng gân gũi với người nhất?
Trong các nhán tố tiến hóa sau, có bao nhiêu nhân tố luôn làm biến đổi thành phần kiểu gen của quẩn thể theo một hướng xác định?
I. Đột biến,
II. Chọn lọc tự nhiên.
III. Di - nhập gen.
IV. Các yếu tố ngẫu nhién.
V. Giao phối không ngẫu nhiên.
Trong các nhân tố sau đây, có bao nhiêu nhân tố làm phá vỡ trạng thái cân bằng di truyền của quần thể?
(1) Các yêu tố ngẫu nhiên. (2) Giao phối không ngẫu nhiên.
(3) Quá trình đột biến. (4) Chọn lọc tự nhiên.
(5) Di nhập gen. (6) Giao phối ngẫu nhiên
Cặp cơ quan nào dưới đây ở các loài sinh vật không phải là cơ quan tương đồng ?
Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật.
Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như loài mới vì?
Ở động vật có các tổ chức thần kinh là:
I. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch;
II. Hệ thần kinh dạng ống;
III. Hệ thần kinh dạng lưới. Hướng tiến hóa của hệ thần kinh từ thấp đến cao là:
Một quần thề có tỉ lệ kiểu gen là 0,25 AA: 0,5 Aa: 0,25 aa đang chịu tác động của các nhân tố tiến hóa:
(1) Di nhập gen.
(2) Giao phối không ngẫu nhiên.
(3) Đột biến làm cho A thành a.
(4) Chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu gen dị hợp.
Những trường hợp làm cho tỉ lệ kiểu gen biến đổi theo hướng xác định là
Theo tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?