Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Sinh học Bài tập trắc nghiệm Tiến hóa có đáp án (mức độ nhận biết)

Bài tập trắc nghiệm Tiến hóa có đáp án (mức độ nhận biết)

Bài tập trắc nghiệm Tiến hóa có đáp án (mức độ nhận biết - P3)

  • 5823 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cặp cơ quan nào dưới đây ở các loài sinh vật không phải là cơ quan tương đồng ?

Xem đáp án

Chọn A.

Giải chi tiết:

Gai xương rồng và gai hoa hồng không phải là cơ quan tương đồng vì không cùng nguồn gốc, gai hoa hồng có nguồn gốc biểu bì, còn gai xương rồng là lá tiêu biến


Câu 3:

Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật.

Xem đáp án

Chọn C.

Giải chi tiết:

Tỷ lệ giống nhau càng cao thì quan hệ họ hàng càng gần gũi.

Vậy quan hệ của là Người – tinh tnh - vượn Gibbon - khỉ Rhesul - khỉ Vervet - khỉ Capuchin


Câu 4:

Bậc dinh dưỡng nào sau đây dễ bị tuyệt chủng nhất?

Xem đáp án

. Chọn D.

Giải chi tiết:

Bậc dinh dưỡng cao nhất có năng lượng thấp nhất và dễ tuyệt chủng nhất

Chọn D


Câu 7:

Điểm quan trọng trong sự phát triển của sinh vật trong đại cổ sinh là:

Xem đáp án

. Chọn D.

Giải chi tiết:

Điểm đặc trưng của đại cổ sinh là sự di cư của động vật và thực vật từ nước lên cạn

Ý A sai vì động, thực vật đã xuất hiện đại Nguyên sinh

Ý B sai vì sự tích lũy oxi ở tỏng đại nguyên sinh

Ý C sai, bò sát phát triển cực thịnh ở kỷ Jura thuộc đại Trung sinh


Câu 8:

 Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây không diễn ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học ?

Xem đáp án

. Chọn A.

Giải chi tiết:

Sự kiện không diễn ra trong tiến hóa hóa học là hình thành nên các tế bào sơ khai, đây là tiến hóa tiền sinh học


Câu 9:

Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng ?

Xem đáp án

Chọn A.

Giải chi tiết:

Phát biểu sai là A, CLTN không tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp làm thay đổi tần số alen.


Câu 10:

Cây có mạch và động vật lên cạn xuất hiện ở kỉ nào?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 13:

Theo quan điểm của Dacuyn, thì trong các cặp có quan hệ thuật ngữ “chọn lọc nhân tạo” được cho dưới đây, cặp nào được xem là không thực sự thích hợp?

Xem đáp án

 Chọn A.

Giải chi tiết:

Cặp không phù hợp là A, chọn lọc nhân tạo phụ thuộc vào mong muốn của con người


Câu 14:

Hóa thạch ghi nhận về sự sống lâu đời nhất ở khoảng bao nhiêu năm về trước?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 15:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên ?

Xem đáp án

Chọn A.

Giải chi tiết:

Phát biểu đúng là A, CLTN đào thải các biến dị có hại và tích lũy biến dị có lợi

B sai, CLTN không tạo ra các biến dị, đây là kết quả của đột biến và giao phối

C sai, các yếu tố ngẫu nhiên có thể đào thải bất cứ biến dị nào dù có lợi hay có hại

D sai, CLTN là quá trình chọn lọc có hướng, giữa lại kiểu hình thích nghi


Câu 17:

Theo tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 18:

Điều nào sau đây tiến hóa ở sinh vật nhân chuẩn sau khi chúng tách ra từ các sinh vật nhân sơ?

Xem đáp án

Giải chi tiết:

Sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ khác nhau cơ bản ở : sinh vật nhân thực có nhân chính thức, còn sinh vật nhân sơ chỉ có vùng nhân, nên ở sinh vật nhân thực có màng nhân

Chọn C


Câu 19:

Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương đồng?

Xem đáp án

Chọn A.

Giải chi tiết:

Cơ quan tương đồng là các cơ quan có cùng nguồn gốc mặc dù hiện tại chúng có thể có các chức năng khác nhau.

Cặp cơ quan tương đồng là A, tua cuốn và gai xương rồng đều là 1 dạng biến dạng của lá.


Câu 20:

Nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số tương đối của các alen theo một hướng xác định là?

Xem đáp án

. Chọn A.


Câu 21:

Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của cơ chế cách li trước hợp tử?

Xem đáp án

Chọn A.

Giải chi tiết:

Hiện tượng là cách ly trước hợp tử (không tạo thành hợp tử) là A, đây là cách ly tập tính làm 2 loài ếch đốm này không giao phối với nhau.

Các ý B,C,D đều là cách ly sau hợp tử


Câu 22:

Một quần thề có tỉ lệ kiểu gen là 0,25 AA: 0,5 Aa: 0,25 aa đang chịu tác động của các nhân tố tiến hóa:

(1) Di nhập gen.

(2) Giao phối không ngẫu nhiên.

(3) Đột biến làm cho A thành a.

(4) Chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu gen dị hợp.

Những trường hợp làm cho tỉ lệ kiểu gen biến đổi theo hướng xác định là

Xem đáp án

Chọn D.

Giải chi tiết:

 

Các nhân tố (2),(4) làm cho thành phần kiểu gen của quần thể biến đổi theo hướng xác đinh (thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi theo hướng: tăng tỷ lệ đồng hợp, giảm tỷ lệ dị hợp)


Câu 23:

Trong lịch sử phát triển của sinh giới, có rất nhiều loài bị tuyệt chủng .Nguyên nhân chủ yếu làm cho các loài bị tuyệt chủng là?

Xem đáp án

. Chọn C.

Giải chi tiết:

Nguyên nhân chủ yếu làm cho các loài bị tuyệt chủng là có những thay đổi lớn về khí hậu, địa chất.

VD:

Ở kỷ Ôcdovic: băng hà, mực nước biển giảm, khí hậu khô làm tuyệt diệt nhiều sinh vật

Ở kỷ Pecmi: băng hà, khí hậu khô, lạnh làm tuyệt diệt nhiều động vật biển

Ở kỷ Kreta: Biển thu hẹp, khí hậu khô làm tuyệt diệt nhiều sinh vật có cả bò sát cổ.


Câu 25:

Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như loài mới vì?

Xem đáp án

Chọn A.

Giải chi tiết:

Cây tứ bội giao phấn với cây lưỡng bội tạo thành cây tam bội không có khả năng sinh sản hữu tính nên cây tứ bội có thể xem là 1 loài mới


Câu 26:

Đặc điểm nổi bật nhất ở đại Cổ sinh là:

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 27:

Nhân tố tiến hóa nào sau có thể làm thay đổi đồng thời tần số alen thuộc cùng một gen của hai quần thể?

Xem đáp án

Chọn C.

Giải chi tiết:

Di nhập gen làm thay đổi tần số alen của cả 2 quần thể


Câu 29:

Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng thuộc sinh học phân tử?

Xem đáp án

. Chọn D.

Giải chi tiết:

D là bằng chứng sinh học phân tử

A là bằng chứng hóa thạch, B là bằng chứng tế bào; C là bằng chứng giải phẫu

Chọn D


Câu 30:

Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là do 

Xem đáp án

Chọn B.

Giải chi tiết:

Cơ quan tương đồng là các cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở cùng loài tổ tiên mặc dù hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện chức năng rất khác nhau. Sự khác nhau về 1 số chi tiết là do CLTN đã diễn ra theo các hướng khác nhau.


Bắt đầu thi ngay