IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Sinh học Dịch mã (Có đáp án)

Dịch mã (Có đáp án)

Dịch mã (Có đáp án)

  • 2213 lượt thi

  • 78 câu hỏi

  • 78 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Quá trình tổng hợp prôtêin được gọi là:

Xem đáp án

Đáp án C

Tự sao là quá trình nhân đôi

Sao mã là quá trình tổng hợp ARN

Giải mã (dịch mã) là quá trình tổng hợp prôtêin


Câu 2:

Dịch mã còn được gọi là:

Xem đáp án

Đáp án D

Tự sao là quá trình nhân đôi

Sao mã là quá trình tổng hợp ARN


Câu 3:

Dịch mã là quá trình tổng hợp:

Xem đáp án

Đáp án A
Dịch mã là quá trình tổng hợp protein


Câu 4:

Tổng hợp chuỗi polipeptit xảy ra ở:

Xem đáp án

Đáp án A
Quá trình dịch mã tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra trong tế bào chất.


Câu 5:

Chuỗi polipeptit được tổng hợp ở:

Xem đáp án

Đáp án C

Quá trình dịch mã tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra trong tế bào chất


Câu 6:

Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã?

Xem đáp án

Đáp án A
ADN không trực tiếp tham gia vào dịch mã, nó tham gia vào phiên mã tổng hợp ARN, ARN sẽ tham gia vào dịch mã.


Câu 7:

Ở sinh vật nhân thực, thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã?

Xem đáp án

Đáp án D
Ở sinh vật nhân thực mARN sơ khai không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã


Câu 8:

Phân tử nào có vị trí để ribôxôm nhận biết và gắn vào khi dịch mã?

Xem đáp án

Đáp án C

mARN có vị trí để riboxôm nhận biết và gắn vào khi dịch mã


Câu 9:

Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp prôtêin là

Xem đáp án

Đáp án B

mARN là dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong quá trình tổng hợp prôtêin


Câu 10:

Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “người phiên dịch”?

Xem đáp án

Đáp án B

Phân tử đóng vai trò như “người phiên dịch” là tARN


Câu 11:

Phân tử nào sau đây trực tiếp làm khuôn cho quá trình dịch mã?

Xem đáp án

Đáp án B

Phân tử mARN trực tiếp làm khuôn cho quá trình dịch mã


Câu 12:

Trong tổng hợp prôtêin, năng lượng ATP thực hiện chức năng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

ATP tham gia hoạt hóa axit amin


Câu 13:

Trong tổng hợp prôtêin, tại sao phải cần tới năng lượng ATP?

Xem đáp án

Đáp án B

Trong tổng hợp prôtêin, năng lượng ATP thực hiện chức năng hoạt hoá axit amin


Câu 14:

Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ribôxôm?

Xem đáp án

Đáp án C

Ý A sai vì ribôxom gồm 2 tiểu đơn vị lớn và nhỏ

Ý B chưa đúng vì cấu tạo của ribôxom gồm có rARN và protein histon

Ý D sai vì sinh vật nhân sơ cũng có riboxom


Câu 15:

Nhận định nào sau đây là sai khi nói về ribôxôm?

Xem đáp án

Đáp án D

Các ý đúng là A, B, C

Ý D sai vì hai tiểu đơn vị lớn và bé của ribôxôm chỉ kết hợp tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh khi tiến hành dịch mã.


Câu 16:

Liên kết giữa các axit amin là loại liên kết gì?

Xem đáp án

Đáp án D

Liên kết giữa các axit amin là liên kết peptit


Câu 17:

Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết gì?

Xem đáp án

Đáp án B

Liên kết giữa các axit amin là liên kết peptit.


Câu 18:

Trong chuỗi pôlipeptit, các axitamin liên kết với nhau bằng liên kết

Xem đáp án

Đáp án A

Trong chuỗi pôlipeptit, các axitamin liên kết với nhau bằng liên kết peptit


Câu 19:

Các giai đoạn cùa dịch mã là

Xem đáp án

Đáp án C

Các giai đoạn trong dịch mã: hoạt hóa axit amin => Tổng hợp chuối polipeptit


Câu 20:

Quá dịch mã được quy ước chia làm bao nhiêu giai đoạn?

Xem đáp án

Đáp án A

Quá dịch mã được chia làm 2 giai đoạn:

1. Hoạt hóa acid amin

2. Tổng hợp chuỗi polipeptit


Câu 21:

Quá trình dịch mã bao gồm các giai đoạn nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Quá trình dịch mã gồm 2 giai đoạn:

- Hoạt hóa axit amin

- Tổng hợp chuỗi polipeptit


Câu 24:

Sản phẩm của quá trình hoạt hóa axit amin trong quá trình dịch mã là?

Xem đáp án

Đáp án D

Sản phẩm của quá trình hoạt hóa axit amin trong quá trình dịch mã là phức hợp aa-tARN


Câu 25:

Phức hợp aa-tARN là sản phẩm của quá trình?

Xem đáp án

Đáp án A

Sản phẩm của quá trình hoạt hóa axit amin trong quá trình dịch mã là phức hợp aa-tARN


Câu 28:

Phát biểu nào dưới đây không đúng về quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực?

Xem đáp án

Đáp án B

Phát biểu không đúng là: B

Ở sinh vật nhân thực, phiên mã diễn ra trước quá trình dịch mã, ở giữa 2 quá trình phiên mã và dịch mã còn có quá trình trưởng thành mARN.


Câu 29:

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình dịch mã?

Xem đáp án

Đáp án C

Phát biểu phù hợp là C. Vì phân tử tARN mới là phân tử đóng vai trò “người phiên dịch” trong quá trình dịch mã


Câu 31:

Khi nói về quá trình dịch mã kết luận nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Ý sai là A vì bộ ba kết thúc không mã hóa cho axit amin nào cả


Câu 32:

Khi nói cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

D sai.

mARN bắt đầu dịch mã từ đầu 5’ nên ribôxôm dịch chuyển theo chiểu từ 5’→ 3‘ trên phân tử mARN.


Câu 33:

Điều nào sau đây không đúng với các chuỗi pôlypeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực?

Xem đáp án

Đáp án D

Ý không đúng là D, vì foocmin mêtiônin là axit amin mở đầu trong chuỗi polipeptit của sinh vật nhân sơ.


Câu 35:

Chọn phát biểu đúng

Trong quá trình dịch mã:

Xem đáp án

Đáp án A

Phát biểu đúng là A

B sai, mỗi loại axit amin sẽ có 1 loại tARN đặc hiệu riêng liên kết

C sai, 1 tARN chỉ vận chuyển được 1 axit amin

D sai, trên 1 mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng hoạt động (hình thành polixom)


Câu 36:

Trong quá trình dịch mã

Xem đáp án

Đáp án D

Trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số ribôxôm hoạt động được gọi là pôlixôm


Câu 37:

Nhận định nào sau đây sai khi nói về quá trình dịch mã?

Xem đáp án

Đáp án B

Nhận định sai là: B

Ở sinh vật nhân thực, sau khi chuỗi axit amin được tổng hợp sau, axit amin mở đầu methionin sẽ bị cắt khỏi chuỗi axit amin


Câu 38:

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Đáp án B

A : sai (1 bộ 3 chỉ mã hóa cho 1 axit amin)

B : đúng

C : sai (nhiều ribôxôm (poliribôxôm) cùng tham gia quá trình dịch mã)

D : sai (ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5’→3’)


Câu 43:

Kết quả của giai đoạn dịch mã là:

Xem đáp án

Đáp án D

Kết thúc dịch mã tạo ra chuỗi polipeptit mới


Câu 44:

Kết quả của giai đoạn dịch mã là

Xem đáp án

Đáp án B

Kết thúc dịch mã tạo ra chuỗi polipeptit mới


Câu 45:

Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp:

Xem đáp án

Đáp án A
Trong dịch mã, poliriboxom giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin – 1 lần dịch mã được nhiều protein


Câu 46:

Pôlixôm (pôliribôxôm) có vai trò gì?

Xem đáp án

Đáp án C

Polixom là chuỗi các riboxom gắn vào nhau để cùng tồng hợp nên nhiều chuỗi acid amin trong cùng 1 lúc → làm tăng hiệu suất tổng hợp protein cùng loại (1 lần dịch mã được nhiều protein).


Câu 47:

Trong quá trình tổng hợp prôtêin, pôlixôm có vai trò:

Xem đáp án

Đáp án B

Polixôm là hệ thống gồm nhiều riboxôm cùng trượt đồng thời trên mARN giúp tăng hiệu suất quá trình trồng hợp prôtêin.


Câu 48:

Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều:

Xem đáp án

Đáp án B

Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều bắt đầu bằng aa Met.

Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân sơ đều bắt đầu bằng aa foocmin-Met.


Câu 49:

Các protein được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều bắt đầu bằng axit amin:

Xem đáp án

Đáp án D

Các chuỗi acid amin được tổng hợp ở trong tế bào nhân thực được bắt đầu bằng acid amin : metionin

Ở tế bào nhân sơ, chuỗi acid amin được tổng hợp mới mở đầu bằng aa focmyl metionin


Câu 50:

Ribôxôm chuyển dịch trên phân tử mARN theo từng nấc trong quá trình giải mã, mỗi nấc đó tương ứng với:

Xem đáp án

Đáp án A
Ribôxôm chuyển dịch trên phân tử mARN theo từng codon, mỗi codon tương ứng với một bộ ba ribônuclêôtit


Câu 51:

Ribôxôm chuyển dịch trên phân tử mARN theo từng nấc trong quá trình giải mã, mỗi nấc đó được gọi là:

Xem đáp án

Đáp án A
Ribôxôm chuyển dịch trên phân tử mARN theo từng codon, mỗi codon tương ứng với một bộ ba ribônuclêôtit.


Câu 52:

Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung theo từng cặp nuclêôtit được thể hiện ở cơ chế nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Cả 3 cơ chế trên đều có sự khớp các nuclêôtit với nhau theo NTBS.


Câu 53:

Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, nguyên tắc nào được thể hiện ở cả 3 quá trình nhân đôi, phiên mã, dịch mã?

Xem đáp án

Đáp án B

Cả 3 cơ chế trên đều có sự khớp các nuclêôtit với nhau theo NTBS


Câu 54:

Cơ chế di truyền nào sau đây không sử dụng nguyên tắc bổ sung?

Xem đáp án

Đáp án C

+ Nhân đôi ADN có sử dụng nguyên tắc bổ sung giữa 1 mạch gốc và 1 mạch đơn mới.

+ Phiên mã sử dụng nguyên tắc bổ sung khi mARN được phiên mã từ mạch gốc của gen.

+ Dịch mã sử dụng nguyên tắc bổ sung khi bộ ba đối mã trên tARN bổ sung với codon trên mARN

+ Hoàn thiện mARN: diễn ra ở sinh vật nhân thực, sau khi phiên mã có bước cắt bỏ Intron nối Exon để trở thành mARN trưởng thành.


Câu 55:

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là:

Xem đáp án

Đáp án B

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là: đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.

Phiên mã: nguyên tắc bổ sung giữa mARN với ADN

Dịch mã: nguyên tắc bổ sung giữa bộ ba đối mã tARN với bộ ba mã hóa mARN


Câu 56:

Điểm khác nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là:

Xem đáp án

Đáp án A

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là: đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, đều có sự tham gia của các enzim và phải trai qua quá trình biến đổi để trưởng thành -> sản phẩm có hoạt tính chức năng.

Điểm khác nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là phiên mã diễn ra trong nhân tế bào còn dịch mã diễn ra ngoài tế bào chất


Câu 57:

Ở nhóm sinh vật nào thì phiên mã và dịch mã cùng 1 gen có thể diễn ra đồng thời?

Xem đáp án

Đáp án A

Sinh vật nhân thực có màng nhân ngăn cách nhân với tế bào chất nên mARN phải từ nhân đi ra tế bào chất mới thực hiện dịch mã được.

Sinh vật nhân sơ không có màng nhân nên phiên mã đến đâu, có thể dịch mã luôn đến đó..


Câu 58:

Ở nhóm sinh vật nào thì phiên mã và dịch mã cùng 1 gen không diễn ra đồng thời?

Xem đáp án

Đáp án B

Sinh vật nhân thực có màng nhân ngăn cách nhân với tế bào chất nên mARN phải từ nhân đi ra tế bào chất mới thực hiện dịch mã được.

Sinh vật nhân sơ không có màng nhân nên phiên mã đến đâu, có thể dịch mã luôn đến đó


Câu 61:

Một đoạn pôlipeptit gồm 4 axit amin có trình tự lần lượt là Val – Trp – Lys – Pro. Biết rằng các codon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: Trp – UGG; Val – GUU; Lys – AAG; Pro – XXA. Đoạn mạch gốc của gen mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit nói trên có trình tự nuclêôtít là:

Xem đáp án

Đáp án B

Đoạn polipeptid : Val – Trp – Lys – Pro

→ mARN : 5’ GUU – UGG – AAG – XXA 3’

→ mạch mã gốc : 3’ XAA – AXX – TTX – GGT 5’ ↔ 5’ TGG – XTT – XXA – AAX 3’


Câu 62:

Biết các codon mã hóa các axitamin như sau:GGG-Gly;XXX-Pro;GXU-Ala;UXG-Ser;AGX-ser, XGA-Arg. Một đoạn mạch của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nucleotit của mạch bổ sung là 5’ AGXXGAXXXGGG3’. Nếu đoạn mạch này mang thông tin mã hóa cho đoạn polipeptit có 4 axitamin thì 4 axitamin đó là

Xem đáp án

Đáp án A

Đoạn mạch gốc : 5’ AGXXGAXXXGGG 3’

                          3’ TXGGXTGGGXXX 5’

mARN: 5’ AGX-XGA-XXX-GGG 3’

Chuỗi peptit : Ser-Arg-Pro-Gly


Câu 63:

Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng trong bảng sau:

Ở một loài sinh vật nhân sơ, một chuỗi pôlipeptit có trình tự các axit amin: Pro – Arg – Lys – Thr. Trình tự nuclêôtit trên đoạn mạch gốc của gen mang thông tin mã hóa chuỗi pôlipeptit trên là:

Xem đáp án

Đáp án D

Trình tự aa: Pro – Arg – Lys – Thr, trong đó có Lys được mã hóa bởi 5’AAA3’ → Bộ ba trên mạch mã gốc là 3’TTT5’ → loại A, B

Trình tự axit amin: Pro – Arg – Lys – Thr

mARN bắt đầu bằng: 5’XXU… hoặc 5’XXX

Trên mạch gốc: 3’GGA hoặc 3’GGG → Loại C


Câu 64:

Các codon (bộ ba mã sao) AAU,XXX,GGG và UUU mã hóa cho các axit amin tương ứng lần lượt là: Asparagin (Asn). Prôlin (Pro), Glixin (Gli), Pheninalanin (Phe).

Đoạn mạch gốc nào sau đây sẽ mã hóa chuỗi Phe – Gli- Asn- Pro

Xem đáp án

Đáp án A

Chuỗi Phe – Gli - Asn - Pro được mã hóa bởi đoạn mARN có trình tự 5’…UUU GGG AAU XXX..3’

Vậy đoạn mã gốc trên gen là: 3’…AAA XXX TTA GGG…5’


Câu 65:

Một đoạn mạch bổ sung của một gen ở vi khuẩn E.coli có trình tự các nuclêôtit như sau 5’ ATT GXG XGA GXX 3’. Quá trình dịch mã trên đoạn mARN do đoạn gen nói trên phiên mã có lần lượt các bộ ba đối mã tham gia như sau

Xem đáp án

Đáp án A

mARN  có trình tự nu là: 5’ AUU GXG XGA GXX 3’

Các bộ ba đối mã tương ứng là: 3’UAA5’; 3’XGX5’; 3’GXU5’; 3’XGG5’.


Câu 66:

Một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit như sau:

3' XGA GAA TTT XGA 5' (mạch mã gốc)

5' GXT XTT AAA GXT 3'

Cho biết một số axit amin được mã hóa tương ứng với các bộ ba: XGA: acginin, GAA: axit glutamic, UUU: phênialanin, GXU: alanin, XUU: lơxin, AAA: lizin, GGU: alixin, AUG: mêtiônin.

Trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên là

Xem đáp án

Đáp án C

Mạch mã gốc: 3' XGA GAA TTT XGA 5'

mARN:           5’ GXU XUU AAA GXU 3’

Chuỗi acidamin: Ala – Leu – Lys – Ala

Hay là: alanin- lơxin- lizin- alanin


Câu 68:

Một đoạn polipeptit ở sinh vật nhân sơ có trình tự các axit amin như sau: … Gly – Arg – Lys – Ser…

Bảng dưới đây mô tả các anticodon của tARN vận chuyển axit amin:

Đoạn mạch gốc của gen mã hóa đoạn polipeptit có trình tự

Xem đáp án

Đáp án C

Chuỗi polipeptit: …Gly – Arg – Lys – Ser…

mARN:            5’….GAA – AAU- AXX – XXU 3’

Mạch mã gốc: 3’….XTT – TTA – TGG – GGA 5’


Câu 69:

Một đoạn mạch bổ sung của gen có trình tự các nuclêôtit như sau:

5…GXT XTT AAA GXT…3.

Biết các bộ ba mã hóa các axit amin là GXU: Ala, AAA: Lys, XUU: Leu. Trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên là

Xem đáp án

Đáp án B

Mạch bổ sung: 5…GXT XTT AAA GXT…3.

Mạch mã gốc: 3’ …XGA GAA TTT XGA…5’

Mạch mARN: 5…GXU XUU AAA GXU…3.

Trình tự a.a: – Ala – Leu – Lys – Ala –


Câu 70:

Trong điều kiện phòng thí nghiệm, người ta sử dụng 3 loại nuclêôtit cấu tạo nên ARN để tổng hợp một phân tử mARN nhân tạo. Phân tử mARN này chỉ có thể thực hiện được dịch mã khi 3 loại nuclêôtit được sử dụng là:

Xem đáp án

Đáp án A
Phân tử chỉ có thể thực hiện dịch mã khi có 3 loại nu là G, A, U để có mã mở đầu là 5’AUG3’ mới có khả năng dịch mã


Câu 71:

Trong điều kiện phòng thí nghiệm, người ta sử dụng các loại nuclêôtit cấu tạo nên ARN để tổng hợp một phân tử mARN nhân tạo. Phân tử mARN này sẽ không thể thực hiện được dịch mã khi sử dụng các loại nuclêôtit là:

Xem đáp án

Đáp án C

Phân tử chỉ có thể thực hiện dịch mã khi có 3 loại nu là G, A, U để có mã mở đầu là 5’AUG3’ mới có khả năng dịch mã


Câu 72:

Phát biểu nào sau đấy đúng. Trong quá trình dịch mã:

Xem đáp án

Đáp án A

B sai, mỗi loại acid amin sẽ có 1 loại tARN đặc hiệu riêng liên kết

C sai, 1 tARN chỉ vận chuyển được 1 acid amin

D sai, trên 1 mARN có thể có nhiều riboxom cùng hoạt động (hình thành polixom)


Câu 73:

Phát biểu nào sau đây sai. Trong quá trình dịch mã:

Xem đáp án

Đáp án D

Các ý đúng là A, B , C.

D sai, trên 1 mARN có thể có nhiều riboxom cùng hoạt động (hình thành polixom)


Câu 74:

Sao ngược là hiện tượng:

Xem đáp án

Đáp án B

Sao mã ngược là hiện tượng ARN tổng hợp ra ADN, ví dụ ở virut HIV.

Trên mỗi sợi ARN lõi của các virus này có mang một enzyme sao mã ngược (reverse transcriptase). Khi xâm nhập vào tế bào chủ, enzyme này sử dụng ARN của virus làm khuôn để tổng hợp sợi ADN bổ sung (cADN - complementary ADN). Sau đó, sợi cADN này có thể làm khuôn để tổng hợp trở lại bộ gene của virus (cADN→ARN), hoặc tổng hợp ra sợi ADN thứ hai bổ sung với nó (cADN→ADN) như trong trường hợp virus gây khối u mà kết quả là tạo ra một cADN sợi kép. Phân tử ADN sợi kép được tổng hợp trước tiên trong quá trình lây nhiễm có thể xen vào ADN của vật chủ và ở trạng thái tiền virus (provirus). Vì vậy, provirus được truyền lại cho các tế bào con thông qua sự tái bản của ADN vật chủ, nghĩa là các tế bào con cháu của vật chủ cũng bị chuyển sang tình trạng có mầm bệnh.


Câu 75:

Sao mã ngược là hiện tượng tổng hợp

Xem đáp án

Đáp án C

Sao mã ngược là hiện tượng ARN tổng hợp ra ADN, ví dụ ở virut HIV.

Trên mỗi sợi ARN lõi của các virus này có mang một enzyme sao mã ngược (reverse transcriptase). Khi xâm nhập vào tế bào chủ, enzyme này sử dụng ARN của virus làm khuôn để tổng hợp sợi ADN bổ sung (cADN - complementary ADN). Sau đó, sợi cADN này có thể làm khuôn để tổng hợp trở lại bộ gene của virus (cADN→ARN), hoặc tổng hợp ra sợi ADN thứ hai bổ sung với nó (cADN→ADN) như trong trường hợp virus gây khối u mà kết quả là tạo ra một cADN sợi kép. Phân tử ADN sợi kép được tổng hợp trước tiên trong quá trình lây nhiễm có thể xen vào ADN của vật chủ và ở trạng thái tiền virus (provirus). Vì vậy, provirus được truyền lại cho các tế bào con thông qua sự tái bản của ADN vật chủ, nghĩa là các tế bào con cháu của vật chủ cũng bị chuyển sang tình trạng có mầm bệnh.


Câu 76:

Nguyên liệu của quá trình dịch mã là

Xem đáp án

Đáp án D

Nguyên liệu của quá trình dịch mã là các axit amin


Câu 77:

Đơn phân cấu tạo nên phân tử protein là

Xem đáp án

Đáp án C

Đơn phân cấu tạo nên phân tử protein là: axit amin


Câu 78:

Đơn phân của prôtêin là

Xem đáp án

Đáp án A

Đơn phân của prôtêin là axit amin


Bắt đầu thi ngay