Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 4: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật có đáp án
Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 4: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật có đáp án
-
873 lượt thi
-
41 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổn định do
Đáp án: D
Câu 2:
Điều không đúng về cơ chế tham gia điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là
Đáp án: D
Câu 3:
Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể về mức ổn định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường được gọi là
Đáp án: C
Câu 4:
Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào 1 khoảng thời gian nhất định trong năm (thường là mùa hè), còn vào thời gian khác nhau thì hầu như giảm hẳn. Như vậy quần thể này
Đáp án: B
Câu 6:
Nguyên nhân của hiện tượng biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là:
Đáp án: C
Câu 10:
Nhân tố nào là nhân tố hữu sinh gây biến động số lượng cá thể của quần thể?
Đáp án: B
Câu 11:
Chuồn chuồn, ve sầu,… có số lượng nhiều vào các tháng mùa xuân hè nhưng rất ít vào những tháng mùa đông. Đây là dạng biến động số lượng nào?
Đáp án: D
Câu 13:
Số lượng cá thể của 1 loài có thể tăng hoặc giảm do sự thay đổi của các nhân tố vô sinh và hữu sinh của môi trường được gọi là hiện tượng gì?
Đáp án: D
Câu 14:
Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là
Đáp án: D
Câu 15:
Những ví dụ nào sau đây thuộc biến động không theo chu kì?
(1) Đợt hạn hán vào tháng 3 năm 2016 khiến hàng trăm hecta cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên chết hàng loạt.
(2) Cứ sau 5 năm, số lượng cá thể châu chấu trên cánh đồng lại giảm xuống do nhiệt độ tăng lên.
(3) Số lượng cá thể tảo ở Hồ Gươm tăng lên vào ban ngày và giảm xuống vào ban đêm.
(4) Số lượng cá thể muỗi tăng lên vào mùa xuân nhưng lại giảm xuống vào mùa đông.
(5) Đợt rét đậm, rét hại tại miền Bắc những ngày trước tết Bính Thân đã làm chết hàng loạt trâu, bò của bà con nông dân thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc.
Đáp án: C
Câu 16:
Cà phê là loại cây trồng cần tưới một lượng nước lớn khi bắt đầu ra hoa. Trong đợt hạn hán đầu nằm 2016, hàng trăm hecta cà phê chết do hạn hán. Bên cạnh đó, nhiều hộ gia đình cũng phá bỏ cây cà phê để thay thế loại cây trồng khác làm cho diện tích cây cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên bị giảm đáng kể. Có bao nhiêu nguyên nhân trực tiếp gây ra biến động số lượng cây cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên?
(1) Thay đổi các nhân tố sinh thái vô sinh
(2) Sự thay đổi tỉ lệ sinh sản và tử vong
(3) Thay đổi của nhân tố sinh thái hữu sinh
(4) Sự phát tán hạt
Đáp án: B
Phát biểu đúng: (1), (3)
Câu 17:
Sau mỗi lần có sự giảm mạnh về số lượng cá thể thì quần thể thường tăng kích thước và khôi phục trạng thái cân bằng. Quần thể của loài sinh vật nào sau đây có khả năng khôi phục kích thước nhanh nhất.
Đáp án: A
Quần thể có tốc độ sinh sản nhanh, kích thước cá thể bé, tuổi thọ ngắn sẽ có khả năng khôi phục kích thước nhanh nhất
Câu 18:
Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
I. Ruồi, muỗi phát triển từ tháng 3 đến tháng 6.
II. Cá cơm ở vùng biển Pêru cứ 7 năm có sự biến động số lượng.
III. Số lượng cây tràm ở rừng u Minh Thượng sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002
IV. Năm 1997 sự bùng phát của virut H5N1 đã làm chết hàng chục triệu gia cầm trên thế giới. Có bao nhiêu dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là
Đáp án: C
Câu 19:
Quần thể nào sau đây có sự biến động số lượng cá thể không theo chu kì?
Đáp án: A
Biến động số lượng cá thể theo chu kì là những biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường
Khi nhiệt độ xuống dưới 8ºC số lượng ếch nhái giảm mạnh có sự biến động số lượng cá thể không theo chu kì vì điều kiện nhiệt độ xuống dưới 8 độ C xảy ra không theo chu kì
Câu 20:
Nhân tố chủ yếu quyết định trạng thái cân bằng của quần thể là
Đáp án: C
Nhân tố chủ yếu quyết định trạng thái cân bằng của quần thể là khả năng cung cấp nguồn sống từ môi trường
Câu 21:
Số lượng cá thể của quần thể biến động là do
Đáp án: D
Số lượng cá thể của quần thể biến động là do những thay đổi của nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh
Câu 22:
Ở ven biển Pêru, cứ 7 năm có một dòng hải lưu Nino chảy qua làm tăng nhiệt độ, tăng nồng độ muối dẫn tới gây chết các sinh vật phù du gây ra biến động số lượng cá thể của các quần thể. Đây là kiểu biến động
Đáp án: A
Biến động theo chu kì nhiều năm.
Câu 23:
Cho các ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
I. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 800C.
II. Số lượng thỏ và mèo rừng Canađa biến động theo chu kì 9 – 10 năm.
III. Ở đồng rêu phương Bắc, số lượng cáo và chuột lemmut biến động theo chu kì 3 – 4 năm.
IV. Số lượng ếch nhái ở Miền Bắc giảm mạnh khi có đợt rét đầu mùa đông đến.
Có bao nhiêu ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật mà nguyên nhân gây biến động là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể?
Đáp án: B
Nhân tố phụ thuộc vào mật độ là nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố không phụ thuộc vào mật độ là nhân tố sinh thái vô sinh.
Nội dung 1, 4 là nhân tố sinh thái vô sinh, không phụ thuộc vào mật độ.
Nội dung 2, 3 là nhân tố hữu sinh nên phụ thuộc vào mật độ.
Có 2 nhân tố không phụ thuộc vào mật độ.
Câu 24:
Hình 4 mô tả sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ (quần thể con mồi) và quần thể mèo rừng Canađa (quần thể sinh vật ăn thịt). Phân tích hình 4, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ là biến động không theo chu kì còn của quần thể mèo rừng Canađa là biến động theo chu kì.
II. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể mèo rừng Canađa phụ thuộc vào sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể thỏ.
III. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể thỏ tỉ lệ thuận với sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể mèo rừng Canađa.
IV. Kích thước quần thể thỏ luôn lớn hơn kích thước quần thể mèo rừng Canađa.
Đáp án: A
Nội dung 1 sai. Sự biến động số lượng cá thể của cả hai quần thể thỏ và mèo rừng đều là biến động theo chu kì.
Nội dung 2, 4 đúng do thỏ là con mồi của mèo nên kích thước của quần thể mèo rừng phụ thuộc vào kích thước quần thể thỏ và kích thước quần thể con mồi luôn lớn hơn kích thước của vật ăn thịt.
Nội dung 3 đúng. Khi số lượng thỏ (con mồi) tăng lên, vật ăn thịt có nhiều thức ăn nên số lượng của vật ăn thịt cũng tăng lên. Số lượng vật ăn thịt và con mồi tỉ lệ thuận với nhau.
Câu 25:
Khi khai thác một quần thể cá trong hồ nếu nhiều mẻ lưới đều thu được tỷ lệ các lớn chiếm ưu thế hơn so với cá con thì kết luận nào sau đây là chính xác ?
Đáp án: A
Câu 26:
Có bao nhiêu nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể trong số các nguyên nhân sau:
I. Do thay đổi của nhân tố sinh thái vô sinh.
II. Do sự thay đổi tập quán kiếm mồi của sinh vật.
III. Do thay đổi của nhân tố sinh thái hữu sinh.
IV. Do sự lớn lên của các cá thể trong quần thể.
Đáp án: B
Biến động số lượng cá thể của quần thể có thể do sự thay đổi của các nhân tố vô sinh hoặc hữu sinh
Chủ đề 5: Ôn tập và kiểm tra
Câu 27:
Có 1000 cá thể chim. Điều kiện để 1000 cá thể này trở thành 1 quần thể là:
(1) Các cá thể chim này cùng thuộc 1 loài
(2) Cùng sống trong 1 môi trường, ở cùng thời điểm
(3) Có khả năng giao phối để sinh con
(4) Cùng sống với nhau trong 1 thời gian lịch sử
Đáp án: B
Câu 31:
Trên một cây to có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp, hình thành
Đáp án: B
Câu 35:
Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, kết luận nào sau đây không đúng?
Đáp án: C
Câu 39:
Đồ thi ở bên mô tả sự tăng trưởng của 1 quần thể sinh vật theo thời gian. Thời điểm nào trên đồ thị thể hiện tỉ lệ sinh bằng tỉ lệ tử vong?
Đáp án: D
Câu 40:
Cho các đặc trưng cơ bản sau đây:
(1) Độ đa dạng. (2) Loài đặc trưng.
(3) Loài ưu thế. (4) Mật độ.
(5) Tỉ lệ giới tính. (6) Thành phần nhóm tuổi.
(7) Kiểu tăng trưởng. (8) Kích thước quần thể.
(9) Chu trình sinh địa hóa. (10) Dòng năng lượng.
Có bao nhiêu đặc trưng trên không phải của quần thể sinh vật?
Đáp án: C
Đặc trưng không đúng là: 2, 3, 9, 10, 7
Câu 41:
Trong các nhận xét sau đây, có bao nhiêu nhận xét không đúng?
(1) Sự hỗ trợ cùng loài dẫn đến sự phong phú nguồn thức ăn cho quần thể.
(2) Hai loài có ổ sinh thái trùng lặp có thể sống chung với nhau trong cùng một sinh cảnh.
(3) Sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất ở khoảng nhiệt độ cực thuận.
(4) Cạnh tranh cùng loài thường có hại cho quần thể sinh vật.
(5) Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố sinh thái thường có vùng phân bố rộng.
Đáp án: C
Nhận định ko đúng là: 1, 4, 3