ARN và quá trình phiên mã (Có đáp án)
-
1642 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phân tử nào sau đây mang bộ ba đối mã (anticôdon)?
Đáp án C
Phân tử mang bộ ba đối mã là: tARN
Câu 2:
Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là
Đáp án A
Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là anticodon.
Câu 3:
Bộ ba đối mã (anticôđon) là bộ ba có trên
Đáp án A
Bộ ba đối mã nằm trên phân tử tARN; bộ ba đối mã liên kết bổ sung với bộ ba mã hóa trên phân tử mARN
Câu 4:
Ở sinh vật nhân thực, ARN không đảm nhận chức năng nào sau đây?
Đáp án B
Ở sinh vật nhân thực, ARN không đảm nhận chức năng phân giải protein
Câu 5:
Ở sinh vật nhân thực, ARN đảm nhận chức năng nào sau đây?
Đáp án D
Ở sinh vật nhân thực, ARN đảm nhận cả ba chức năng A, B, C.
Câu 6:
Cho các đặc điểm:
1. Được cấu tạo bởi một mạch poliribônuclêôtit.
2. Đơn phân là adenine, timin, guanin, xitorin.
3. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
4. Trong cấu tạo có uraxin mà không có timin.
Số đặc điểm chung có cả ở 3 loại ARN là
Đáp án D
Các điểm chung có ở 3 ARN là: (1),(3),(4).
Ý (2) sai vì trong ARN không có timin
Câu 7:
Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm chung của ba loại ARN là tARN, mARN, rARN?1. Chỉ gồm một chuỗi polinucleotid.
2. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
3. Các đơn phân có thể liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
4. Có 4 loại đơn phân.
Phương án đúng:
Đáp án C
Đặc điểm chung của ba loại ARN là tARN, mARN, rARN là: (1), (2), (4).
(3) Sai do mARN là 1 mạch đơn, thẳng -> không có đoạn có liên kết bổ sung
Câu 8:
Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?
Đáp án D
mARN có cấu trúc mạch đơn, thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X
Câu 10:
Nhận định nào sau đây đúng về tARN?
Đáp án D
Nhận định đúng là tARN mang bộ ba đối mã khớp với bộ ba mã sao trên mARN
A sai vì rARN là thành phần chính cấu trúc nên ribôxôm.
B sai vì tARN có đầu 3' liên kết với axit amin.
C sai vì tARN có cấu trúc dạng chùy, vẫn có đoạn gồm 2 mạch, có liên kết hiđrô.
Câu 11:
Điều nào sau đây là không đúng khi nói về tARN?
Đáp án A
A sai, mỗi tARN chỉ mang 1 loại aa.
Câu 12:
Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử:
Đáp án C
Phiên mã là quá trình tổng hợp lên các phân tử ARN
Câu 13:
Có thế gọi phiên mã là quá trình tổng hợp:
Đáp án D
Phiên mã là quá trình tổng hợp lên các phân tử ARN (mARN, tARN, rARN).
Câu 14:
Quá trình tổng hợp ARN dựa vào khuôn mẫu của ADN được gọi là:
Đáp án D
Quá trình tổng hợp ARN dựa vào khuôn mẫu của ADN được gọi là quá trình phiên mã.
Câu 15:
Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của
Đáp án D
Làm khuôn mẫu là nhiệm vụ của: mạch mã gốc
Câu 16:
Thành phần nào sau đây không tham gia vào quá trình phiên mã?
Đáp án B
ADN polimeraza không tham gia vào quá trình phiên mã.
Câu 17:
Loại enzim nào sau đây tham gia vào quá trình phiên mã?
Đáp án C
Enzim tham gia vào quá trình phiên mã là ARN pôlimeraza
Câu 18:
Enzim nào sau đây xúc tác cho quá trình phiên mã?
Đáp án A
ARN pôlimeraza có vai trò xúc tác cho quá trình phiên mã
Câu 19:
Trong quá trình phiên mã không có sự tham gia trực tiếp của thành phần nào sau đây?
Đáp án B
Phiên mã không có sự tham gia của ADN pôlimeraza
Câu 20:
Trong quá trình tổng hợp ARN không xảy ra hiện tượng nào sau đây?
Đáp án C
Trong quá trình tổng hợp ARN không xảy ra hiện tượng A trên mạch gốc liên kết với T của môi trường
Câu 21:
Trong quá trình tổng hợp ARN xảy ra hiện tượng nào sau đây?
Đáp án D
Trong quá trình tổng hợp ARN xảy ra hiện tượng U của môi trường nội bào liên kết với A trên mạch gốc.
Câu 22:
Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:
1. ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).
2. ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’ – 5’.
3. ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc của gen có chiều 3’ – 5’ để kéo dài chuỗi polinucleotit.
4. Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì quá trình phiên mã dừng lại.
Trình tự đúng của các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã là:
Đáp án D
Trình tự đúng là: (2) → (1) → (3) → (4)
Câu 23:
Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:
(1) ARN polimeraza trượt theo chiều 3’ – 5’ trên mạch mã gốc của gen để tổng hợp kéo dài chuỗi polinucleotit.
(2) ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí khởi đầu phiên mã.
(3) ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì quá trình phiên mã dừng lại.
(4) ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’ – 5’.
Trình tự đúng của các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã là:
Đáp án D
Trình tự đúng là: (4) → (2) → (1) → (3)
Câu 24:
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực?
(1) Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn.
(2) Enzyme tham gia vào quá trình này là enzyme ARN polimeraza.
(3) Diễn ra chủ yếu trong nhân của tế bào
(4) Quá trình diễn ra theo nguyên tắc bổ sung ( A-U, G-X).
Đáp án C
Các nhận xét đúng là: (2), (3)
Ý (1) sai vì phiên mã không theo nguyên tắc bán bảo tồn.
Ý (4) sai vì còn liên kết bổ sung T - A.
Câu 25:
Trong những phát biểu dưới đây về quá trình phiên mã của sinh vật, số phát biểu đúng về quá trình phiên mã của sinh vật nhân thực là
(1) chỉ có một mạch của gen tham gia vào quá trình phiên mã.
(2) enzim ARN polimeraza tổng hợp mARN theo chiều 5’ – 3’.
(3) mARN được tổng hợp đến đâu thì quá trình dịch mã diễn ra đến đó.
(4) diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
(5) đầu tiên tổng hợp các đoạn ARN ngắn, sau đó nối lại với nhau hình thành ARN hoàn chỉnh.
Đáp án D
Các phát biểu đúng là: (1) (2) (4)
(3) Sai vì mARN được tổng hợp xong trong nhân tế bào được vận chuyển ra ngoài tế bào chất thì quá trình dịch mã diễn ra.
(5) Sai vì ARN được tổng hợp liên tục bao gồm các trình tự mã hóa và không mã hóa.
Câu 26:
Cho các nhận định sau về quá trình phiên mã:
1. Quá trình phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn 5’ – 3’ của ADN.
2. Mỗi tARN đều chứa một codon đặc hiệu có thể nhận ra và bắt đôi bổ sung với bộ ba tương ứng trên mARN.
3. Riboxom gồm hai tiểu đơn vị luôn liên kết với nhau.
4. Trong quá trình phiên mã, trước hết enzim ADN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra hai mạch mã gốc của gen.
5. Ở tế bào nhân thực, mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ các intron, nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành.
Số nhận định sai về quá trình phiên mã là:
Đáp án D
Các nhận định sai là: 1, 2, 3, 4
1 sai, trên mạch khuôn 3’ – 5’ của ADN
2 sai, mỗi tARN có 1 anti-codon đặc hiệu
3 sai, riboxom gồm 2 tiểu đơn vị, bình thường chúng tách nhau ra riêng rẽ và chỉ khi dịch mã mới kết hợp lại với nhau
4 sai, lộ ra mạch mã gốc của gen có chiều 3’ – 5’ và mạch bổ sung có chiều 5’ – 3’.
Câu 27:
Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực
Đáp án D
Quá trình phiên mã chỉ diễn ra trên mạch gốc, không diễn ra trên mạch bổ sung.
A sai, quá trình phiên mã cần cung cấp các nuclêôtit A, U, G, X
B sai, quá trình phiên mã diễn ra trên ở ADN trong nhân và ADN trong tế bào chất (ADN của ti thể và ADN của lục lạp)
C sai, không có sự tham gia của enzyme nối ligaza
Câu 28:
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình phiên mã của gen trong nhân ở tế bào nhân thực?
Đáp án B
Phát biểu sai là B, sau khi mARN được tạo thành cần có quá trình gắn mũ và đuôi, cắt intron, nối exon sau đó được vận chuyển qua màng nhân ra tế bào chất mới tham gia dịch mã.
Câu 29:
Trong phiên mã thì enzim chỉ trượt theo chiều 3'→5' trên mạch gốc của gen là:
Đáp án B
Trong các enzyme trong đề bài thì có 2 loại enzyme chỉ di chuyển theo chiều chiều 3'→5' trên mạch gốc của gen là ADN polymeraza và ARN polymeraza.
Tuy nhiên chỉ có ARN polymeraza là tham gia vào quá trình phiên mã, còn ADN polymeraza chỉ tham gia vào quá trình nhân đôi ADN
Câu 30:
Trong quá trình phiên mã, ARN polimerase trượt theo chiều nào dưới đây
Đáp án D
Trong các enzyme trong đề bài thì có 2 loại enzyme chỉ di chuyển theo chiều chiều 3'→5' trên mạch gốc của gen là ADN polymeraza và ARN polymeraza.
Tuy nhiên chỉ có ARN polymeraza là tham gia vào quá trình phiên mã, còn ADN polymeraza chỉ tham gia vào quá trình nhân đôi ADN.
Câu 31:
Trong một chu kì tế bào, kết luận đúng về sự nhân đôi của ADN và sự phiên mã diễn ra trong nhân là:
Đáp án A
Trong 1 chu kì tế bào, ADN chỉ nhân đôi duy nhất 1 lần và phiên mã nhiều lần
Câu 32:
Trong một chu kì tế bào, kết luận đúng về số lần nhân đôi của ADN và phiên mã của gen cấu trúc trong nhân:
Đáp án B
Trong 1 chu kì tế bào, ADN chỉ nhân đôi duy nhất 1 lần và phiên mã nhiều lần -> Số lần nhân đôi ít hơn số lần phiên mã.
Câu 33:
Sau khi tổng hợp xong ARN thì mạch gốc của gen trên ADN có hiện tượng nào sau đây?
Đáp án B
Sau khi tổng hợp xong ARN thì mạch gốc của gen trên ADN nhanh chóng xoắn lại như cũ
Câu 34:
Sau khi tổng hợp xong ARN thì?
Đáp án D
Sau khi tổng hợp xong ARN thì mạch gốc của gen trên ADN nhanh chóng xoắn lại như cũ
Câu 35:
Những điểm khác nhau cơ bản giữa enzym ADN polymerase và ARN polymerase là:
1. ADN polymerase xúc tác kéo dài chuỗi polynucleotid theo cả hai chiều.
2. ARN polymerase vừa có khả năng tháo xoắn một đoạn ADN, vừa có khả năng xúc tác kéo dài chuỗi polynucleotid.
3. ARN polymerase chỉ trượt dọc trên một mạch ADN làm khuôn theo chiều 3’→5’.
4. ADN polymerase có khả năng bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch đơn còn ARN polymerase thì không.
Chọn đúng là:
Đáp án C
Các lựa chọn đúng là: (2), (3).
(1) sai do ADN polymerase xúc tác kéo dài chuỗi polynucleotide chỉ theo chiều 5’→3’.
(4) sai do ADN polymerase có chức năng tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung, không có khả năng bẻ gãy liên kết.
Câu 36:
Những điểm khác nhau cơ bản giữa enzym ADN polymerase và ARN polymerase là:
1. ARN polymerase có khả năng tự bắt đầu tổng hợp mạch mới mà không cần mồi.
2. ADN polymerase xúc tác kéo dài chuỗi polynucleotid theo cả hai chiều.
3. ARN polymerase chỉ trượt dọc trên một mạch ADN làm khuôn theo chiều 3’→5’.
4. ADN polymerase tổng hợp bị gián đoạn còn ARN tổng hợp liên tục, không bị gián đoạn.
Chọn đúng là:
Đáp án A
Các lựa chọn đúng là: (1), (3).
(2) sai do ADN polymerase xúc tác kéo dài chuỗi polynucleotide chỉ theo chiều 3’→5’.
(4) sai do ADN polymerase tổng hợp 1 mạch liên tục, mạch còn lại là gián đoạn.
Câu 37:
Đặc điểm nào sau đây là sự khác biệt giữa quá trình nhân đôi và quá trình phiên mã của ADN?
Đáp án D
Đặc điểm chỉ có ở quá trình nhân đôi, không có ở quá trình phiên mã là: có sự tham gia của enzyme ADN polimeraza.
A, B đều xảy ra ở cả hai quá trình.
C sai, do trong quá trình nhân đôi ADN, có giai đoạn tổng hợp đoạn ARN mồi, do enzyme ARN primase (thuộc họ ARN polimerase) tổng hợp, sử dụng nuclêôtit A, T, G, U làm nguyên liệu.
Câu 38:
Đặc điểm nào sau đây là sự khác biệt giữa quá trình nhân đôi và quá trình phiên mã của ADN?
Đáp án D
A, B, C đều xảy ra ở cả hai quá trình.
D sai, do trong quá trình nhân đôi ADN, cả hai mạch đều được sử dụng làm khuôn mẫu trong khi quá trình phiên mã chỉ sử dụng mạch gốc 3’ – 5’ làm khuôn.
Câu 39:
Quá trình sao mã có tác dụng:
Đáp án D
Quá trình sao mã đã truyền thông tin về cấu trúc của prôtêin từ gen cấu trúc sang phân tử mARN
Câu 40:
Quá trình sao mã không có vai trò nào sau đây?
Đáp án A
Quá trình sao mã chỉ truyền thông tin về cấu trúc của prôtêin từ gen cấu trúc sang phân tử mARN mà không phải thông tin di truyền vì không phải tất cả các gen trong tế bào được phiên mã.
Câu 41:
Nội dung nào sau đúng khi nói về phiên mã ở tế bào nhân thực?
Đáp án D
Ở tế bào nhân thực, các mARN sơ khai còn chứa các đoạn intron – đoạn không có chức năng mã hóa. Do đó cần cắt bỏ các đoạn này đi, nối lại exon với nhau để tạo ra mARN trưởng thành
Câu 42:
Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về quá trình phiên mã
Đáp án A
Các phát biểu đúng là B, C, D.
Phát biểu sai là phát biểu A: ở sinh vật nhân thực thì sau khi kết thúc quá trình phiên mã thì mARN sẽ được vận chuyển ra tế bào chất, trải qua một số biến đổi thì mới có thể tham gia dịch mã.
Câu 43:
Người ta tổng hợp một mARN từ một hỗn hợp nuclêôtít có tỉ lệ A: U: G: X = 4: 3: 2: 1. Nếu sự kết hợp trong quá trình tổng hợp là ngẫu nhiên thì tỷ lệ bộ ba mã có chứa nuclêôtít A là:
Đáp án D
Tỷ lệ nu A trong hỗn hợp là 4/10
Tỉ lệ bộ ba có không chứa nu A là = 27/125
Vậy tỉ lệ bộ ba chứa nu A là: 1 - 27/125 = 98/125 = 78,4%
Câu 44:
Người ta tổng hợp một mARN từ một hỗn hợp nuclêôtít có tỉ lệ A: U: G: X = 2: 1: 3: 4. Nếu sự kết hợp trong quá trình tổng hợp là ngẫu nhiên thì tỷ lệ bộ ba mã có chứa nuclêôtít A là:
Đáp án A
Tỉ lệ bộ ba có không chứa nu A là = 64/125
Vậy tỉ lệ bộ ba chứa nu A là: (125-64) / 125 = 48.8%
Câu 45:
Phân tử mARN của virut khảm thuốc lá có 80%U và 20% X. Tỉ lệ các bộ ba mã sao chứa 2U và 1X trên mARN là:
Đáp án B
Tỷ lệ bộ ba mã sao có chứa 2U và 1X là: 0,384
Câu 46:
Trong 1 ống nghiệm chứa các loại nuclêôtit A, U, G, X với tỉ lệ tương ứng là 2: 2: 1: 2. Từ 4 loại nuclêôtit này, người ta tổng hợp một phân tử ARN nhân tạo. Tính theo lí thuyết, xác suất xuất hiện bộ ba AUG trên phân tử ARN nhân tạo là:
Đáp án B
Xác suất xuất hiện bộ ba AUG: 2/7×2/7×1/7=4/343
Câu 47:
Trong một ống nghiệm, có 4 loại nu với tỉ lệ lần lượt là A: U: G: X = 1: 2: 1: 2. Từ 4 loại nu này người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo. Nếu phân tử mARN này có 2700 bộ ba thì theo lí thuyết sẽ có bao nhiêu bộ ba chứa U, X, A?
Đáp án D
4 loại nu với tỉ lệ lần lượt là: A: U: G: X = 1: 2: 1: 2
Số bộ ba chứa U, X, A là 1/6×2/6×2/6×3×2=1/9
Phân tử mARN có 2700 bộ ba.
Số bộ ba chứa A,X,U là 2700 x 1/9 = 300.
Câu 48:
Phân tử mARN có tỉ lệ loại nuclêôtit như sau A: G: X = 3:1:4. Tính theo lí thuyết tỉ lệ bộ ba có chứa 2 nuclêôtit loại A là:
Đáp án A
Tỉ lệ bộ ba chứa 2 A và 1 nuclêôtit khác là:
3/8×3/8×1/8×3+3/8×3/8×4/8×3=26,37%
Câu 49:
Nuclêôtit uraxin (U) không phải là đơn phân của phân tử nào sau đây?
Đáp án C
Nuclêôtit uraxin (U) không phải là đơn phân của phân tử ADN
Câu 50:
Trong phân tử mARN không có loại đơn phân nào sau đây?
Đáp án B
Trong mARN không có Timin