Bộ 25 đề thi Học kì 1 Sinh học 12 có đáp án - Đề 1
-
4971 lượt thi
-
33 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một quần thể thực vật lưỡng bội, ở thế hệ xuất phát (P) gồm toàn cá thể có kiểu gen Aa. Nếu tự thụ phấn bắt buộc thì theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể này ở thế hệ F2 là
Đáp án D
Phương pháp giải:
Quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có thành phần kiểu gen
Quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen: 100%Aa sau 2 thế hệ tự thụ phấn có thành phần kiểu gen
Câu 2:
Một cá thể có kiểu gen biết khoảng cách giữa gen A và gen B là 40 cM. Các tế bào sinh tinh của cá thể trên giảm phân bình thường hình thành giao tử, theo lí thuyết, trong số các loại giao tử được tạo ra, loại giao tử Ab DE chiếm tỉ lệ
Đáp án B
Một cá thể có kiểu gen giảm phân tạo giao tử Ab DE là giao tử hoán vị:
Câu 3:
Trong các bộ ba sau đây, có bao nhiêu bộ ba là bộ ba kết thúc?
I. 5'UAG3'. II. 5'UAA3'. III. 5'AUG 3'. IV. 3'UAA5'
Đáp án D
Bộ ba kết thúc gồm: 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’
Câu 4:
Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Tần số alen A và alen a của quần thể này lần lượt là
Đáp án D
Phương pháp giải:
Quần thể có thành phần kiểu gen: xAA:yAa:zaa
Tần số alen
Giải chi tiết:
Quần thể có thành phần kiểu gen: 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa
Tần số alen
Câu 5:
Ở ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng và tất cả ruồi mắt trắng đều là ruồi đực?
Đáp án D
Tất cả ruồi mắt trắng đều là ruồi đực → con ruồi cái P dị hợp : XAXa.
Tất cả ruồi cái đều mắt đỏ → con ruồi đực P: XAY.
Câu 6:
Khi lai 2 cây đậu thơm lưỡng bội thuần chủng có kiểu gen khác nhau (P), thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ : 7 câu hoa trắng. Có thể kết luận tính trạng màu sắc hoa được quy định bởi
Đáp án D
F2 phân li 9 cây hoa đỏ : 7 câu hoa trắng đây là tỉ lệ đặc trưng của tương tác bổ sung giữa 2 cặp gen phân li độc lập.
Câu 7:
Một trong những đặc điểm của thường biến là
Đáp án A
Một trong những đặc điểm của thường biến là xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định.
Câu 8:
Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen và di truyền liên kết với giới tính là
Đáp án C
Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền là ruồi giấm.
Câu 9:
Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai AaBb × AaBb cho đời con có kiểu gen Aabb chiếm tỉ lệ
Đáp án C
AaBb × AaBb → Aabb= 0,5Aa × 0,25bb =0,125
Câu 10:
Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng là
Đáp án B
Phép lai Aa × aa → 1Aa:1aa → KH: 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
Câu 11:
Đáp án B
Cơ thể AaBbDd là cơ thể có kiểu gen dị hợp tử về cả 3 cặp gen.
Câu 12:
Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
Đáp án B
Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hoá.
Câu 13:
Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 7 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VII với số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:
Thể đột biến |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
VII |
Số lượng NST trong một tế bào sinh dưỡng |
48 |
84 |
72 |
36 |
60 |
25 |
23 |
Trong các thể đột biến trên có bao nhiêu thể đa bội chẵn?
Đáp án A
Có 12 nhóm gen liên kết → n = 12
Thể đột biến |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
VII |
Số lượng NST trong một tế bào sinh dưỡng |
48 |
84 |
72 |
36 |
60 |
25 |
23 |
Bộ NST |
4n |
7n |
6n |
3n |
5n |
2n+1 |
2n-1 |
Thể đa bội chẵn gồm: 4n, 6n
Câu 14:
Đáp án D
Cừu Đôly được tạo ra nhờ phương pháp nhân bản vô tính.
Câu 15:
Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ?
Đáp án B
Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac, khi môi trường có lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ, gen điều hòa vẫn tổng hợp protein ức chế
Câu 16:
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 48. Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của lệch bội thể một là
Đáp án A
Thể một có dạng 2n – 1 = 47
Câu 17:
Khi nói về các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây là đúng?
I. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn) có đường kính 300 nm.
II. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc) có đường kính 30 nm.
III. Crômatit có đường kính 700 nm.
IV. Sợi cơ bản có đường kính 11 nm.
Đáp án D
Cả 4 phát biểu trên đều đúng (SGK Sinh 12 trang 24).
Câu 18:
Ở một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên, alen quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen quy định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P), số cây thân thấp chiếm tỉ lệ 10%. Ở F1, số cây thân thấp chiếm tỉ lệ 9%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lí thuyết, trong tổng số cây thân cao ở P, số cây có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ
Đáp án B
Phương pháp giải:
Quần thể có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa
Tần số alen qa=
Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2AA + 2pqAa +q2aa =1
Giải chi tiết:
A- thân cao trội hoàn toàn so với a thân thấp
Thân thấp (aa) ở P = 0,1 →Tỉ lệ kiểu hình thân cao là 0,9
Quần thể giao phối ngẫu nhiên ở F1 thì aa= 0,09 → Tần số alen a trong quần thể là 0,3
Vậy trong quần thể P ban đầu kiểu hình thân cao gồm có kiểu gen AA và kiểu gen Aa
Aa →1/2 A : 1/2 a
Tỉ lệ Aa ở P sẽ là : (0,3 – 0,1)× 2 = 0,4
Trong tổng số các cây thân cao ở P thì kiểu hình thân cao chiếm tỉ lệ là 0,4 : 0,9 = 4/9
Câu 19:
Khi nói về gen ngoài nhân, phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án A
Phát biểu đúng về gen ngoài nhân là: A
B. sai, gen ngoài nhân không tồn tại thành từng cặp, biểu hiện ngay ra kiểu hình.
C. sai, do sự phân chia tế bào chất không đều nên gen ngoài nhân được phân chia không đều.
D. sai, gen ngoài nhân biểu hiện ở cả giới cái và giới đực.
Câu 20:
Sử dụng phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được?
Đáp án D
Dung hợp tế bào trần có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được.
Câu 21:
Đáp án D
Từ 3 loại nucleotit G, U, X có thể tạo ra tối đa 33=27 codon mã hóa axit amin.
Câu 22:
Đáp án A
tARN là loại axit nucleic mang bộ ba đối mã.
Câu 23:
Đáp án C
Phát biểu sai về đột biến gen là: C, đột biến gen chỉ làm thay đổi cấu trúc của gen, không làm thay đổi vị trí của gen trên NST.
Câu 24:
Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là
Đáp án A
Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
B. sai, dịch mã diễn ra ở tế bào chất
C. sai, đều diễn ra sau quá trình nhân đôi.
D. sai, phiên mã mới có sự tham gia của ARN polimerazaCâu 25:
Đáp án C
Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể là trạng thái mà trong đó tần số các alen và tần số các kiểu gen được duy trì ổn định qua các thế hệ.
Câu 26:
Thành phần nào sau đây không thuộc opêron Lac?
Đáp án A
Gen điều hòa không thuộc cấu trúc của operon Lac.
Câu 27:
Khi nói về quần thể tự thụ phấn, phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Phát biểu đúng về quần thể tự thụ phấn là C
A. sai, tự thụ phấn không làm thay đổi tần số alen.
B. sai, thoái hóa giống là do các gen lặn có hại được biểu hiện ra kiểu hình, còn tự thụ có thể không dẫn tới thoái hóa giống.
D. sai, quần thể giao phấn ngẫu nhiên thường đa dạng di truyền hơn.
Câu 28:
Để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng, người ta có thể gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng
Đáp án C
Để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng, người ta có thể gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng mất đoạn nhỏ.
Câu 29:
Khi nghiên cứu nhiễm sắc thể ở người, ta thấy những người có nhiễm sắc thể giới tính là XY, XXY hoặc XXXY đều là nam, còn những người có nhiễm sắc thể giới tính là XX, XO hoặc XXX đều là nữ. Có thể rút ra kết luận
Đáp án C
Ta thấy khi có NST Y thì giới tính là nam → gen quy định giới tính nam nằm trên nhiễm sắc thể Y.
Câu 30:
Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Phép lai P: XDXd × XDY, thu được F1. Ở F1 có tổng số ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ và ruồi thân xám, cánh cụt, mắt trắng chiếm 53,75%. Theo lí thuyết, trong tổng số ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1, số ruồi có kiểu gen không thuần chủng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Đáp án C
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb
Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2
Giải chi tiết:
Ta có A-B-XD- + A-bbXdY = (0,5 + aabb)×0,75 + (0,25 – aabb)×0,25 = 0,5375
Giải phương trình thu được aabb = 0,2 = ab♀ ×0,5 → ab♀ =0,4 là giao tử liên kết, f= 20%
Ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ:A-B-XDX = (0,5+ 0,2aabb)×0,5 =0,35
AABBXDXD = (0,4×0,5)×0,25 =0,05
Trong tổng số ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 có số có kiểu gen đồng hợp 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 1/7
Câu 31:
Cho cây hoa đỏ (P) có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ 27 cây hoa đỏ : 37 cây hoa trắng. Theo lí thuyết, trong tổng số cây hoa trắng ở F1, số cây đồng hợp 1 cặp gen chiếm tỉ lệ
Đáp án A
P: AaBbDd × AaBbDd
Hoa đỏ = 27/64 = (3/4)3 → A-B-D- hoa đỏ; còn lại là hoa trắng.
Ở F1 cây hoa trắng đồng hợp 1 cặp gen là:
Trong số cây hoa trắng ở F1, số cây đồng hợp 1 cặp gen chiếm tỉ lệ 12/37.
Câu 32:
Ở một giống lúa, chiều cao của cây do 3 cặp gen (A,a; B,b; D,d) cùng quy định, các gen phân li độc lập. Cứ mỗi gen trội có mặt trong kiểu gen làm cho cây thấp đi5 cm. Cây cao nhất có chiều cao là 120 cm. Cây lai được tạo ra từ phép lai giữa cây thấp nhất với cây cao nhất có chiều cao là
Đáp án D
Cây cao nhất (aabbdd) × cây thấp nhất (AABBDD) → F1: AaBbDd, có 3 alen trội.
Chiều cao của cây AaBbDd = 120 – 3 × 5 = 105.
Câu 33:
Theo định luật Hacđi - Vanbec, có bao nhiêu quần thể sinh vật ngẫu phối sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
I. 100% AA. II. 0,32AA : 0,64Aa : 0,04aa. III. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
IV. 100% Aa. V. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. VI. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.
Đáp án A
Phương pháp giải:
Quần thể có thành phần kiểu gen: xAA:yAa:zaa
Quần thể cân bằng di truyền thoả mãn công thức:
Giải chi tiết:
Các quần thể cân bằng di truyền là: I, III,V,VI.