Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Sinh học Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 1: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã có đáp án

Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 1: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã có đáp án

Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 1: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã có đáp án

  • 852 lượt thi

  • 56 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong quần xã sinh vật có những mối quan hệ nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 2:

Các đặc trung cơ bản của quần xã là

Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 3:

Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: B


Câu 4:

Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: B


Câu 5:

Trong quan hệ giữa 2 loài, có ít nhất 1 loài bị hại thì đó là mối quan hệ nào sau đây?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: B


Câu 6:

Quần xã là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: B


Câu 7:

Trong quần xã sinh vật đồng cỏ, loài chiếm ưu thế là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: C


Câu 8:

Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã cho

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: D


Câu 9:

Các cây tram ở rừng U Minh là loài

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: B


Câu 10:

Các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới có

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: B


Câu 11:

Ý nghĩa của sự phân tầng trong quần xã là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: C


Câu 12:

Biểu hiện của sự phân li ở sinh thái ở các loài trong quần xã là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: D


Câu 13:

Trong cùng một thủy vực, người ta thường nuôi ghép các loài cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: B


Câu 14:

Sự phân bố của 1 loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: D


Câu 15:

Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác loài kìm hãm là hiện tượng

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: B


Câu 16:

Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: C


Câu 17:

Hiện tượng khống chế sinh học đã

Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 18:

Nguyên nhân dẫn tới phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã là

Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 20:

Đặc trưng nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể?

Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 21:

Loài nào sau đây có thể cộng sinh với nấm hình thành địa y?

Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 22:

Mối quan hệ nào sau đây là biểu hiện của quan hệ cộng sinh?

Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 23:

Quần thể đặc trưng trong quần xã phải có đặc điểm như thế nào?

Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 24:

Trong một quần xã có một vài quần thể có số lượng cá thể phát triển mạnh hơn. Các quần thể đó được gọi là

Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 25:

Con ve bét hút máu trâu, bò là thể hiện mối quan hệ nào?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 26:

Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn có thể chung sống trong cùng 1 sinh cảnh và khi đó có sự phân li ổ sinh thái trong sinh cảnh. Ví dụ: trong cùng một hồ nhưng phân chia loài 1 kiếm thức ăn ở gần bờ, loài 2 kiếm thức ăn ở xa bờ hơn hoặc phân chia về thời gian kiếm ăn.


Câu 27:

Trong 1 ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép,… vì

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 28:

Trong một hồ tương đối giàu dinh dưỡng đang trong trạng thái cân bằng, người ta thả vào đó mộ số loài cá ăn động vật nổi để tăng sản phẩm thu hoạch, nhưng hồ lại trở nên phì dưỡng, gây hậu quả ngược lại. Nguyên nhân chủ yếu do

Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 29:

Trong một bể cá nuôi, 2 loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ứa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể 1 ít rong với mục địch để

Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 30:

Quan hệ giữa vi khuẩn lam và bèo hoa dây thuộc mối quan hệ nào?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 31:

Hình thức sống chung giữa 2 loài trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại gì thuộc mối quan hệ

Xem đáp án

Đáp án: C

Trong nhóm mối quan hệ hỗ trợ, có kiểu quan hệ một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại là mối quan hệ hội sinh.

VD. phong lan bám trên cây gỗ.

VD. các loài cá ép bám vào các loài cá lớn hơn. . .

→ Đáp án C.


Câu 32:

Cho các phát biểu sau:

I. Khống chế sinh học thường dẫn đến sự cân bằng sinh học.

II. Ứng dụng khống chế sinh học trong bảo vệ thực vật bằng cách sử dụng thiên địch để trừ sâu.

III. Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài.

IV. Nơi quần xã sống gọi là sinh cảnh.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: D

Xét từng phát biểu:

I. đúng vì khống chế sinh học đảm bảo cho 2 quần thể sinh vật duy trì số lượng ổn định phù hợp với sức chứa của môi trường.

II. đúng.

III. đúng.

IV. đúng.

Vậy cả 4 nội dung đều đúng.


Câu 33:

Một số loài chim thường đậu trên lưng và nhặt các loại kí sinh trên cơ thể động vật móng guốc làm thức ăn. Mối quan hệ giữa chim nhỏ và động vật móng guốc nói trên thuộc mối quan hệ.

Xem đáp án

Đáp án: B

Một số loài chim thường đậu trên lưng và nhặt các loài kí sinh trên cơ thể động vật móng guốc làm thức ăn. Mối quan hệ giữa chim nhỏ và động vật móng guốc nói trên thuộc mối quan hệ hợp tác do ở mối quan hệ này cả 2 loài cùng có lợi và không bắt buộc.


Câu 34:

Bồ nông xếp thành đàn dễ dàng bắt được nhiều cá, tôm so với bồ nông kiếm ăn riêng lẻ là ví dụ về mối quan hệ nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 35:

Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào thường có sự phân tầng mạnh nhất?

Xem đáp án

Đáp án: A

Ở quần xã rừng mưa nhiệt đới (quần xã rừng lá rộng ôn đới) phân thành nhiều tầng cây, mỗi tầng cây thích nghi với mức độ chiếu sáng khác nhau trong quần xã. Từ trên cao xuống thấp có tầng vượt tán, tầng táng rừng, tầng dưới tán, tầng thảm xanh. Sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của các loài động vật sống trong rừng, nhiều loài chim, côn trùng sống trên tán các cây cao; khỉ, vượn, sóc sống leo trèo trên cành cây; trong khi đó có nhiều loài động vật sống trên mặt đất và trong các tầng đất.


Câu 36:

Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?

I. Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.

II. Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.

III. Nếu mèo rừng bị tiêu diệt hết thì quần thể thỏ có thể tăng số lượng nhưng sau đó được điều chỉnh về mức cân bằng.

IV. Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã.

Xem đáp án

Đáp án: B

Các nhận xét đúng là (2) (3) (4)

2 - 3 đúng. Mèo sẽ bắt các con yếu vì các con yếu có ít khả năng chạy trốn, nếu mèo bị tiêu diệt thì số lượng cá thể sẽ tăng sau cân bằng do có chế tự điều chỉnh số lượng.

1- Thỏ và vi khuẩn có mối quan hệ kí sinh vật chủ.


Câu 37:

Trong tự nhiên, quan hệ giữa mèo và chuột là

Xem đáp án

Đáp án: D

Mèo ăn chuột nên mối quan hệ trên đó là sinh vật này ăn sinh vật khác.


Câu 38:

Trong các mối quan hệ sinh thái sau đây, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?

(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.

(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.

(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.

(4) loài kiến sống trên cây kiến.

Những mối mối quan hệ đó là:

Xem đáp án

Đáp án: C

Mối quan hệ 1 là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Mối quan hệ 2 là mối quan hệ kí sinh.

Mối quan hệ 3 là mối quan hệ hội sinh.

Mối quan hệ 4 là mối quan hệ cộng sinh.

Vậy các mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là 3, 4.


Câu 39:

Trong nghề nuôi cá để thu được năng suất cá tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì điều nào dưới đây là cần làm hơn cả?

Xem đáp án

Đáp án: A

Trong nghề nuôi cá để thu được năng suất cá tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì cần nuôi nhiều loài cá để tận dụng mọi nguồn thức ăn ở các mặt nước.

VD. nuôi kết hợp cá mè, cá trắm, cá chép, lươn,. . . vì thức ăn của những loài này ở các tầng nước khác nhau → có thể tận dụng nguồn thức ăn.


Câu 40:

Tảo giáp nở hoa làm chết các loài cá, tôm là mối quan hệ gì?

Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 41:

Thành phần nào sau đây thuộc thành phần cấu trúc của hệ sinh thái mà không thuộc thành phần cấu trúc của quần xã?

Xem đáp án

Đáp án: D

Vì xác chết là chất hữu cơ của môi trường → Xác chết không thuộc vào quần xã sinh vật.


Câu 43:

Trong một quần xã sinh vật càng có độ đa dạng loài cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ thì

Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 44:

Cho các phát biểu sau:

(1) Nếu vì một lí do nào đó mà loài ưu thế bị mất đi thì loài sẽ thay thế là loài chủ chốt.

(2) Loài ngẫu nhiên có thể thay thế cho một nhóm loài khác khi nhóm này suy vong vì một lí do nào đó.

(3) Nhóm loài ngẫu nhiên là nhóm loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp, nhưng sự có mặt của chúng lại làm tăng mức đa dạng cho quần xã.

(4) Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một vài quần thể, có thể có số lượng nhiều và có vai trò quan trọng so với các loài khác.

Số phát biểu có nội dung đúng là:

Xem đáp án

Đáp án: B

Xét các phát biểu của đề bài:

Phát biểu 1: Nếu vì một lí do nào đó mà loài ưu thế bị mất đi thì loài sẽ thay thế là loài chủ chốt. Phát biểu này sai vì loài thứ yếu mới đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì nguyên nhân nào đó chứ không phải loài chủ chốt.

Phát biểu 2: Loài ngẫu nhiên có thể thay thế cho một nhóm loài khác trong quần thể khi nhóm này suy vong vì một lí do nào đó. Phát biểu này đúng vì khi môi trường sống bị thay đổi làm cho nhóm loài ưu thế bị suy vong, một loài ngẫu nhiên nào đó trong quần xã thích nghi với điều kiện môi trường mới, do đó nó sinh trưởng và phát triển nhanh, chiếm số lượng lớn, dần dần thay thế cho loài ưu thế trước đó.

Phát biểu 3: Nhóm loài ngẫu nhiên là nhóm loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp, nhưng sự có mặt của chúng lại làm tăng mức đa dạng cho quần xã. Phát biểu này đúng.

Phát biểu 4: Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một vài quần thể, có thể có số lượng nhiều và có vai trò quan trọng so với các loài khác. Phát biểu này sai vì loài đặc trưng chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác.

Vậy có 2 phát biểu đúng là các phát biểu: 2, 3 → chọn đáp án B.


Câu 45:

Bọ xít có vòi chích dịch cây mướp để sinh sống. Bọ xít và cây mướp thuộc mối quan hệ

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: B

Bọ xít có vòi chích dịch cây mướp để sinh sống → Chúng sống kí sinh và sử dụng chất dinh dưỡng của cây mướp làm nguồn thức ăn cho mình → Bọ xít và cây mướp thuộc mối quan hệ kí sinh vật chủ.


Câu 46:

Trong các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?

I. Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.

II. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.

III. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.

IV. Giun sán sống trong ruột lợn.

Xem đáp án

Đáp án: B

Có 1 phát biểu đúng, đó là III.

I, II và IV là quan hệ kí sinh. Ở quan hệ kí sinh thì một loài có lợi, một loài có hại.

III là quan hệ hội sinh, một loài có lợi, một loài trung tính.


Câu 47:

Cho các mối quan hệ sau:

I. Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu.

II. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.

III. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác.

IV. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y.

Có bao nhiêu mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ cộng sinh?

Xem đáp án

Đáp án: C

Quan hệ cộng sinh là kiểu quan hệ mà hai loài chung sống thường xuyên với nhau mang lợi cho nhau. Trong nhiều trường hợp, sống cộng sinh là cách sống bắt buộc, khi rời khỏi nhau cả 2 đều chết.

Xét các mối quan hệ của đề bài:

Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh, vi khuẩn nốt sần Rhizobium là loại trực khuẩn hình que, hảo khí, gram âm, không sinh nha bào, có tiên mao nmọc theo kiểu đơn mao hoặc chu mao, có khả năng di động được. Khuẩn lạc có màu đục, nhày, lồi, có kích thước 2 – 6 mm. Tế bào Rhizobium có kích thước 0,5 - 0,9 x 1,2 – 3,2 . Chúng thích ứng ở pH = 6,5 – 7,5, độ ẩm 60 – 70%, nhiệt độ 28 – 30. Vi khuân Rhizobium chứa enzim nitroengaza cố định nito khí trời cho cây họ đậu. Ngược lại, cây họ đậu cung cấp chất hữu cơ cho vi khuẩn nốt sần

Về quan hệ giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu đã được nghiên cứu rất nhiều, chúng tạo thành một thể sinh lý hoàn chỉnh, khi tách rời, khả năng đồng hóa nitơ phân tử không còn.

2. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ: Đây là mối quan hệ hội sinh chứ không phải cộng sinh. Trong mối quan hệ này cây phong lan chỉ lấy nước, còn không lấy chất dinh dưỡng từ cây thân gỗ và sử dụng cây gỗ như là một giá thể để bám vào, còn cây gỗ không có lợi cũng không có hại.

3. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác, sau đó nó vô tình hất trứng của con khác đi, do vậy đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm chứ không phải mối quan hệ cộng sinh.

4. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y: Đây là mối quan hệ cộng sinh.

Vậy có 2 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh: 1, 4


Câu 48:

Chấy hút máu trâu. Mối quan hệ giữa chấy và trâu thuộc dạng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 49:

Khi nói về độ đa dạng của quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: D

Xét các phát biểu của đề bài:

- A sai vì độ đa dạng của quần xã thay đổi theo điều kiện của môi trường.

- B sai. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng dần.

- C sai. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc của quần xã càng ổn định.

- D đúng.


Câu 50:

Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 51:

Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có một loài có lợi?

I. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh.

II. Cây tầm gửi sống trên thân gỗ.

III. Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng.

IV. Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn.

Xem đáp án

Đáp án: B

Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm, tỏi vô tình trong quá trình sống đã làm hại đến sinh vật khác, không loài nào có lợi.

Cây tầm gửi sống trên thân gỗ là mối quan hệ ký sinh, cây tầm gửi hút chất dinh dưỡng từ cây gỗ, cây tầm gửi có lợi còn cây thân gỗ có hại.

Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng là mối quan hệ hội sinh, cây phong lan có lợi còn cây gỗ không có lợi cũng không có hại.

Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn là mối quan hệ vật ăn thịt con mồi, cây nắp ấm có lợi còn ruồi có hại.

Vậy có 3 mối quan hệ mà chỉ có 1 loài có lợi.


Câu 52:

Kiểu phân bố nào sau đây chỉ có trong quần xã sinh vật?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 54:

Khi nói về sự phân tầng trong quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 55:

Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây là mối quan hệ kí sinh?

Xem đáp án

Đáp án: C

- A đúng vì cây tầm gửi kí sinh trên cây thân gỗ, hút dinh dưỡng của cây thân gỗ để sống.

- B sai vì cá ép sống bám trên cá lớn và cá lớn thuộc quan hệ hội sinh.

- C sai vì hải quỳ và cua thuộc quan hệ cộng sinh.

- D sai vì chim mỏ đỏ và linh dương thuộc quan hệ hợp tác.


Câu 56:

Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật

B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng đồng thời đẻ một số trứng vào phần bầu nhụy ở một số hoa. Ở những hoa này, trứng côn trùng nở và gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu có nhiều noãn bị hỏng, thì quả cũng bị hỏng và dẫn đến một số ấu trùng côn trùng cũng bị chết. Đây là một ví dụ về mối quan hệ nào giữa các loài trong quần xã ?

Xem đáp án

Đáp án: A

Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật                                    

B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng đồng thời đẻ một số trứng vào phần bầu nhụy ở một số hoa. Ở những hoa này, trứng côn trùng nở và gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu có nhiều noãn bị hỏng, thì quả cũng bị hỏng và dẫn đến một số ấu trùng côn trùng cũng bị chết. Đây là một ví dụ về mối quan hệ ức chế cảm nhiễm trong quần xã.


Bắt đầu thi ngay