Đề kiểm tra Giữa kì 1 Sinh học 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
-
186 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Quá trình nào sau đây tạo ra các cDNA (DNA bổ sung) từ các phân tử mRNA?
Chọn đáp án A.
Câu 3:
Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về giai đoạn kéo dài mạch polynucleotide mới trên 1 chạc chữ Y trong quá trình nhân đôi DNA ở sinh vật nhân sơ?
Trên một chạc chữ Y, mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch khuôn có chiều từ 3’ → 5’ được tổng hợp một cách liên tục, cùng chiều phát triển của chạc chữ Y; mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch bổ sung có chiều từ 5’ → 3’ được tổng hợp một cách gián đoạn, ngược chiều phát triển của chạc chữ Y. Chọn D.
Câu 4:
Vùng nào của gene quyết định cấu trúc phân tử protein do nó quy định tổng hợp?
Vùng mã hóa là vùng chứa trình tự nucleotide mã hóa chuỗi polypeptide hoặc RNA. Do đó, đây chính là vùng quyết định cấu trúc phân tử protein do nó quy định tổng hợp. Chọn C.
Câu 5:
Trong quy trình tách chiết DNA từ các mẫu vật sống, để kết tủa DNA, người ta thường sử dụng hóa chất nào sau đây?
Chọn đáp án C.
Câu 6:
Enzyme RNA polymerase bám vào vị trí nào trên operon Lac để phiên mã nhóm gene cấu trúc lacZ, lacY, lacA?
Chọn đáp án A.
Câu 7:
Trong cơ chế điều hoà hoạt động của operon lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactose và khi môi trường không có lactose?
Chọn đáp án B.
Câu 8:
Thành tựu nào sau đây không là ứng dụng giải trình tự hệ gene người?
Chọn đáp án B.
Câu 10:
Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi nhiều nhất trật tự sắp xếp các amino acid trong chuỗi polypeptide (trong trường hợp gen không có đoạn intron)?
- Mất nguyên một bộ ba sẽ chỉ mất một amino acid.
- Đột biến thay thế thường chỉ ảnh hưởng đến một bộ ba.
- Nếu mất hoặc thêm một cặp nucleotide sẽ dẫn đến dịch khung đọc mã di truyền khiến có thể toàn bộ chuỗi polypeptide sẽ bị thay đổi. Đột biến mất hoặc thêm cặp nucleotide xảy ra càng gần mã mở đầu thì mã di truyền bị dịch khung càng nhiều và trật tự các amino acid bị thay đổi càng nhiều.
Câu 11:
Sinh vật nào sau đây không được tạo ra từ công nghệ gene?
Câu 12:
Trên NST mỗi gene định vị tại một vị trí xác định được gọi là
Chọn đáp án A.
Câu 13:
Hình vẽ bên dưới mô tả cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST dạng
Chọn đáp án A.
Câu 14:
Có thể xác định số lượng và hình thái của nhiễm sắc thể thông qua quan sát tiêu bản dưới loại dụng cụ nào sau đây?
Chọn đáp án B.
Câu 15:
Mendel đã sử dụng đối tượng nghiên cứu nào sau đây khi tiến hành thí nghiệm phát hiện quy luật phân li độc lập?
Chọn đáp án B.
Câu 16:
Khi nói về phân li độc lập, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Sự phân li độc lập của các cặp gene diễn ra vào kì sau giảm phân I.
II. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
III. Sự phân li độc lập của các cặp gene có thể sẽ hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
IV. Trong quá trình phân bào nguyên phân, các cặp gene cũng phân li độc lập với nhau.
Có 2 phát biểu đúng là I và II.
III. Sai. Sự phân li độc lập của các cặp gene làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
IV. Sai. Trong quá trình nguyên phân, các nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng ngang, sau đó tách nhau ra và phân li về 2 cực tế bào, do đó, không có hiện tượng phân li độc lập.
Câu 18:
Màu da ở người do 3 cặp gene nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể khác nhau quy định, cứ có mỗi gene trội trong kiểu gene thì tế bào tổng hợp nên một ít sắc tố melanin. Trong tế bào càng có nhiều melanin da càng đen. Người có kiểu gene nào sau đây có màu da đen nhất?
Cứ có mỗi gene trội trong kiểu gene thì tế bào tổng hợp nên một ít sắc tố melanin mà trong tế bào càng có nhiều melanin da càng đen. Do đó, kiểu gene có màu da đen nhất là kiểu gene có nhiều allele trội nhất là AaBbDD. Chọn A.
Câu 19:
Ở vi khuẩn E. coli, giả sử có 4 chủng mang đột biến liên quan đến operon lac. Các đột biến này được mô tả trong bảng sau.
Trong đó, các dấu cộng (+) chỉ gene/thành phần có chức năng bình thường, dấu trừ (-) chỉ gene/thành phần bị đột biến mất chức năng. Theo lí thuyết, khi môi trường không có lactose, có những chủng nào sẽ tiến hành phiên mã các gene cấu trúc?
- Chủng 1 đột biến ở gene A, tức không ảnh hưởng khả năng phiên mã các gene còn lại. Nhưng khi môi trường không có lactose thì các gene cấu trúc này cũng không được phiên mã do protein ức chế gắn vào vùng O.
- Chủng 2 đột biến ở vùng P, do enzyme RNA polymerase không bám vào được nên nó không phiên mã kể cả khi có và không có lactose.
- Chủng 3 đột biến ở gene R, do không tạo được protein ức chế nên nó có thể phiên mã kể cả khi có và không có lactose.
- Chủng 4 đột biến ở vùng O, do protein ức chế không bám vào được nên nó có thể phiên mã kể cả khi có và không có lactose.
Đáp án: Chủng 3, 4.