Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Sinh học Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 1: Di truyền y học có đáp án

Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 1: Di truyền y học có đáp án

Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 1: Di truyền y học có đáp án

  • 231 lượt thi

  • 33 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Di truyền y học là ngành khoa học vận dụng những hiểu biết về Di truyền học người vào y học

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: D


Câu 5:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hội chứng Đao ở người?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: C


Câu 8:

Đối với 1 bệnh di truyền do gen đột biến trội nằm trên NST thường quy định, nếu 1 trong 2 bố mẹ bình thường, người kia mắc bệnh thì khả năng con của con họ mắc bệnh là:

Xem đáp án

Đáp án: D

Người bị bệnh có kiểu gen: 0,5 AA : 0,5 Aa 0,25a : 0,75 A

Xác suất con bị bệnh là 0,75 (Aa) vì 1 người chỉ cho giao tử a.


Câu 9:

Ở người, gen quy định máu khó đông nằm trên NST X, không có alen tương ứng trên NST Y. Một người đàn ông bị bệnh lấy vợ bình thường, sinh con trai bị bệnh. Dự đoán nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Con trai bị bệnh có kiểu gen XaY → vợ bình thường có kiểu gen XAXa → A đúng.

Chồng bệnh có kiểu gen XaY.

XAXa x XaY → Đời con: 1/4 XAXa : 1/4XaXa : 1/4XAY : 1/4XaY

Đời có con: 1/2 con gái bình thường : 1/2 con gái bệnh → B sai.

- Xác suất sinh ra 1 người con trai bình thường của họ là 1/4XaY = 25% → C sai

- Bệnh biểu hiện ở cả nam và nữ → D sai.


Câu 10:

Ở người, bệnh nào sau đây do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây ra?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: A

Bệnh bạch tạng, bệnh mù màu, bệnh thiếu máu, hồng cầu hình liềm là những bệnh do đột biến gen. Bệnh ung thư máu là bệnh do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - mất 1 đoạn nhỏ ở NST số 21 hoặc vai dài ở NST số 22.


Câu 11:

Một cặp vợ chồng đều không mắc bệnh mù màu, đã sinh ra con đầu lòng mắc bệnh này. Biết rằng không xảy ra đột biến mới, khả năng họ sinh ra người con tiếp theo không bị bệnh mù màu là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: C

Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của X

Quy ước: a- mù màu; A- bình thường

Cặp vợ chồng đều bình thường nhưng sinh ra con bị bệnh

Vợ có KG: XAXa; Chồng có KG: XAY

Tỉ lệ sinh con không bị bệnh = 1 – tỉ lệ sinh con bị bệnh = 1 – 1/2Xa x 1/2Y = 3/4.


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến NST ở người?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: B

- A sai, vì người bị Hội chứng Đao thường vô sinh.

- B đúng.

- C sai, hội chứng Turner là người có bộ NST giới tính XO.

- D sai, hội chứng tiếng mèo kêu do đột biến mất đoạn NST số 5.


Câu 13:

Bệnh (hội chứng) nào sau đây ở người không phải do đột biến NST gây nên?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án: D


Câu 18:

Cho một số phát biểu về bệnh, hội chứng di truyền ở người như sau:

(1) Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi β-hêmôglôbin mất axit amin ở vị trí số 6 trong chuỗi pôlipeptit

(2) Hội chứng Đao do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể giới tính

(3) Bệnh mù màu do alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định

(4) Hội chứng Tơcnơ do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể số 21

(5) Bệnh phêninkêtô niệu do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể X

Có bao nhiêu phát biểu không chính xác?

Xem đáp án

Đáp án: B

- (1) sai vì Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi β-hêmôglôbin thay thế axit min axit glutamic bằng valin ở vị trí số 6 trong chuỗi pôlipeptit.

- (2) sai vì hội chứng Đao do đột biến lệch bội xảy ra ở nhiễm sắc thể thường.

- (3) đúng. Bệnh mù màu, máu khó đông do alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể gới tính X quy định.

- (4) sai vì hội chứng Tơcnơ (XO) do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể giới tính.

- (5) sai vì bệnh phenylketo niệu do đột biến gen lặn nằm trên NST thường gây ra.


Câu 19:

Xơ nang là một bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra, bệnh này phát sinh do có trở ngại trong việc vận chuyển các ion giữa tế bào và ngoại bào. Bệnh này thường gây chết người và hầu hết người bị chết ở độ tuổi trẻ. Một đứa trẻ được chuẩn đoán mắc bệnh, nhưng cha mẹ của mình hoàn toàn khỏe mạnh. Tuyên bố nào là đúng?

Xem đáp án

Đáp án: B

A sai vì bố mẹ đều khỏe mạnh nên không thể có kiểu gen đồng hợp tử về gen gây bệnh xơ nang (aa) được.

B đúng vì để sinh ra con bị bệnh (aa) bố mẹ khỏe mạnh phải mang kiểu gen dị hợp tử (Aa)

Ta có:

Xơ nang là một bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra, bệnh này phát sinh do có trở ngại trong việc vận chuyển các ion giữa tế bào và ngoại (ảnh 1)

Vậy xác suất đứa con bị bệnh là 1/4

C sai vì có một đứa trẻ bị mắc bệnh nên đứa trẻ đó mang kiểu gen aa. Do vậy, không phải tất cả con đều có kiểu gen dị hợp tử (Aa).

D sai vì gen gây bệnh là gen lặn trên NST thường nên tỉ lệ mắc bệnh ở con trai và con gái hoàn toàn như nhau.


Câu 20:

Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do alen a nằm trên NST thường quy định, alen A quy định tai nghe bình thường, bệnh mù màu do gen alen m nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định, alen M quy định nhìn màu bình thường. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường. Bên vợ có anh trai bị mù màu, em gái bị điếc bẩm sinh; bên chồng có mẹ bị điếc bẩm sinh. Những người còn lại trong gia đình trên đều có kiểu hình bình thường. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh con đầu lòng là gái và không mắc cả 2 bệnh trên là:

Xem đáp án

Đáp án: D

- Xét bệnh điếc:

Bên vợ: có người em gái bị điếc bẩm sinh (aa), bố mẹ vợ bình thường sẽ đều có kiểu gen Aa.

Do đó, người vợ sẽ có thể mang kiểu gen Aa hoặc AA. Thành phần kiểu gen của người vợ:

Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do alen a nằm trên NST thường quy định, alen A quy định tai nghe bình thường, bệnh mù màu do gen alen m (ảnh 1)

Bên chồng: người mẹ bị điếc bẩm sinh (aa), người chồng bình thường nên suy ra người chồng mang kiểu gen Aa.

Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do alen a nằm trên NST thường quy định, alen A quy định tai nghe bình thường, bệnh mù màu do gen alen m (ảnh 2)

Xác xuất để hai vợ chồng sinh ra đứa con không bị bệnh:

Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do alen a nằm trên NST thường quy định, alen A quy định tai nghe bình thường, bệnh mù màu do gen alen m (ảnh 3)

- Xét bệnh mù màu:

Bên vợ: người anh trai bị mù màu (XmY) → người mẹ bình thường mang kiểu gen XMXm (người anh trai nhận Xm từ mẹ)

Phép lai: XMXm × XMY

Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do alen a nằm trên NST thường quy định, alen A quy định tai nghe bình thường, bệnh mù màu do gen alen m (ảnh 4)

Người vợ có thành phần kiểu gen:

Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do alen a nằm trên NST thường quy định, alen A quy định tai nghe bình thường, bệnh mù màu do gen alen m (ảnh 5)

Người chồng có kiểu gen XMY.

Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do alen a nằm trên NST thường quy định, alen A quy định tai nghe bình thường, bệnh mù màu do gen alen m (ảnh 6)

Xác suất cặp vợ chồng sinh con đầu lòng là con gái và không mắc cả 2 bệnh trên là:

Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do alen a nằm trên NST thường quy định, alen A quy định tai nghe bình thường, bệnh mù màu do gen alen m (ảnh 7)

Câu 22:

Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:

(1) Bệnh mù màu.

(2) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.

(3) Tật có túm lông ở vành tai.

(4) Hội chứng Đao.

(5) Hội chứng Tơcnơ.

(6) Bệnh máu khó đông.

Các bệnh, tật và hội chứng trên được phát hiện do đột biến ở cấp độ phân tử gây nên?

Xem đáp án

Đáp án: C

Các bệnh do đột biến cấp độ phân tử (đột biến gen): 1, 2, 3, 6.

Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X gây ra.

Tật có túm lông ở vành tai do đột biến gen nằm trên NST giới tính Y gây ra.

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen gây ra và dẫn đến hàng loạt các bệnh lý trong cơ thể.

Các đột biến trên NST là ở cấp độ tế bào.

Hội chứng Đao: đột biến số lượng NST thể lệch bội ba nhiễm (3 NST số 21).

Hội chứng Tocno: đột biến số lượng NST thể đột biến một nhiễm (bộ NST mang XO).


Câu 23:

Phát biểu nào sau đây về các bệnh, tật di truyền là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án: C

Phát biểu sai là C, do pheninalanin là một acid amin không thay thế nên không thể loại bỏ hoàn toàn ra khỏi khẩu phần ăn


Câu 24:

Xét các kết luận sau đây:

(1) Bệnh bạch tạng là do gen lặn nằm trên NST giới tính quy định.

(2) Bệnh máu khó đông và bệnh mù màu biểu hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ.

(3) Bệnh phêninkêtô niệu được biểu hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ.

(4) Hội chứng Tơcnơ là do đột biến số lượng NST dạng thể một.

(5) Ung thư máu là đột biến bệnh do đột biến gen trội trên NST thường.

Có bao nhiêu kết luận đúng?

Xem đáp án

Đáp án: A

- (1), (3) sai: Bệnh bạch tạng và phêninkêtô niệu là 2 bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định và biểu hiện bệnh ở cả nam và nữ là như nhau.

- (2) đúng: bệnh máu khó đông và bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y quy định, vì vậy bệnh biểu hiện nhiều ở giới XY hơn giới XX.

- (4) đúng: Hội chứng Tơcnơ có bộ NST giới tính XO thuộc dạng 2n-1.

- (5) sai vì ung thư máu là đột biến mất đoạn NST 21 hoặc 22.


Câu 25:

Trong quần thể người có một số đột biến sau:

(1) Ung thư máu.

(2) Hồng cầu hình liềm.

(3) Bạch tạng.

(4) Claiphento.

(5) Dính ngón 2 và 3.

(6) Máu khó đông

(7) Mù màu.

(8) Đao

(9) Tocno.

Có bao nhiêu thể đột biến có ở cả nam và nữ:

Xem đáp án

Đáp án: B

Các thể đột biến có ở cả nam và nữ là: (1), (2), (3), (6), (7), (8) là đột biến đơn gen lặn trên NST thường, (2) đột biến gen do thay thế cặp T– A thành A – T làm cho codon mã hóa acid glutamic →valin làm cho HbA→ HbS; (3) do đột biến gen; (6), (7) do đột biến đơn gen lặn trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y; (8) do đột biến thể ba ở NST 21 → Các đột biến trên đều xảy ra ở cả hai giới.

(4) Hội chứng claiphento do đột biến thể ba ở NST giới tính mang gen XXY → chỉ gặp ở trẻ trai.

(5) Tật dính ngón tay 2 và 3 do gen thuộc vùng không tương đồng ở NST Y quy định → chỉ gặp ở nam.

(9) Hội chứng tơcnơ là đột biến thể một ở NST giới tính, mang gen XO →chỉ gặp ở nữ.


Câu 26:

Khi nói về gen trên nhiễm sắc thể giới tính của người, cho các kết luận sau:

(1) Chỉ có tế bào sinh dục mới có nhiễm sắc thể giới tính.

(2) Trên nhiễm sắc thể giới tính chỉ có các gen quy định giới tính của cơ thể.

(3) Gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể Y thường tồn tại theo cặp alen.

(4) Ở giới XY, gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X không tồn tại theo cặp alen.

(5) Gen nằm trên đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể X và Y luôn tồn tại theo cặp alen.

(6) Đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có ít gen hơn đoạn không tương đồng của NST giới tính Y.

Số kết luận đúng là:

Xem đáp án

Đáp án: B

(1) Sai: Các tế bào sinh dưỡng cũng chứa đầy đủ bộ NST 2n = 46 → NST giới tính có ở cả tế bào sinh dục và tế bào sinh dưỡng.

(2) Sai: Trên NST giới tính mang gen quy định giới tính, ngoài ra còn mang gen quy định các tính trạng thường khác.

(3) Sai: Gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể Y không tồn tại theo cặp alen.

(4) Đúng: Gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X chỉ tồn tại theo cặp alen trên cơ thể XX.

(5) Đúng: Gen nằm trên đoạn tương đồng của NST X và Y luôn tồn tại theo cặp alen ở cả cơ thể XX và XY.

(6) Sai: Trên đoạn không tương đồng của NST X nhiều gen hơn trên đoạn không tương đồng của NST Y.


Câu 27:

Xét các kết luận sau đây:

(1) Bệnh bạch tạng là do gen lặn nằm trên NST giới tính quy định.

(2) Bệnh máu khó đông và bệnh mù màu biểu hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ.

(3) Bệnh phêninkêtô niệu được biểu hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ.

(4) Hội chứng Tocnơ là do đột biến số lượng NST dạng thể một.

(5) Ung thư máu là đột biến bệnh do đột biến gen trội trên NST thường.

Có bao nhiêu kết luậ đúng?

Xem đáp án

Đáp án: A

- (1), (3) sai: Bệnh bạch tạng và phêninkêtô niệu là 2 bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định và biểu hiện bệnh ở cả nam và nữ là như nhau.

- (2) đúng: bệnh máu khó đông và bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y quy định, vì vậy bệnh biểu hiện nhiều ở giới XY hơn giới XX.

- (4) đúng: Hội chứng Tơcnơ có bộ NST giới tính XO thuộc dạng 2n-1

- (5) sai vì ung thư máu là đột biến mất đoạn NST 21 hoặc 22


Câu 28:

Bệnh mù màu do đột biến gen lặn trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y, alen trội quy định người bình thường. Vợ mang gen dị hợp có chồng bị bệnh mù màu. Xác suất để trong số 5 người con của họ có nam bình thường, nam mù màu, nữ bình thường, nữ mù màu là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án: A

Bệnh mù màu do đột biến gen lặn trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y, alen trội quy định người bình thường. (ảnh 1)

* Xác suất sinh 5 người con, trong đó có nam bình thường, nam mù màu, nữ bình thường, nữ mù màu.

- Có các trường hợp: Trong 5 con sẽ có 2 nam bình thường hoặc 2 nam mù màu hoặc 2 nữ bình thường hoặc 2 nữ mù màu.

- Xác suất =

Bệnh mù màu do đột biến gen lặn trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y, alen trội quy định người bình thường. (ảnh 2)

Câu 29:

Khẳng định sau về ung thư là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án: D

Phát biểu sai là D vì ung thư còn bao gồm cả giai đoạn các tế bào đó xâm lấn cơ quan khác và di căn.


Câu 30:

Mô tả nào sau đây không đúng khi nói về các hội chứng bệnh?

Xem đáp án

Đáp án: D

Ý không đúng là D. Hội chứng đao là trong tế bào sinh dưỡng có 3 NST số 21 có thể gặp ở cả nam và nữ.


Câu 31:

Khẳng định nào sau đây về bệnh phenylketo niệu là đúng?

Xem đáp án

Đáp án: D

A sai vì: không thể loại bỏ hoàn toàn phenylalanin ra khỏi khẩu phần ăn vì Phe là 1 axit amin không thể thay thế.

B sai vì đây là đột biến gen lặn.

C sai vì gen đột biến không tạo ra enzyme chuyển Phe thành Tyr.


Câu 32:

Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:

1. Bệnh mù màu

2. Hội chứng Claiphento

3. Bệnh ung thư máu

4. Hội chứng Đao

5. Bệnh pheninketo niệu

6. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm

Có bao nhiêu bệnh, tật và hội chứng di truyền là thể đột biến lệch bội?

Xem đáp án

Đáp án: D

Xét các bệnh, tật di truyền của đề bài:

Các bệnh, tật và hội chứng di truyền là thể đột biến lệch bội: (2), (4)

(1) là bệnh do đột biến gen lặn trên NST giới tính

(3) là bệnh do đột biến cấu trúc NST : mất đoạn đầu mút trên NST số 21 hoặc 22.

(5) là bệnh do đột biến gen lặn trên NST thường.

(6) là bệnh do đột biến gen trội trên NST thường.


Câu 33:

Ở người gen A quy định máu đông bình thường, gen a quy định máu khó đông. Gen này nằm trên nhiễm sắc thể X, không có alen tương ứng trên Y. Cặp bố mẹ nào sau đây có thể sinh cả con trai và con gái bị bệnh mù màu:

Xem đáp án

Đáp án: C

 Chỉ có phép lai C thỏa mãn. ® Cả bố và mẹ đều phải cho giao tử Xa ®Người con gái mù màu có kiểu gen Xa Xa sẽ nhận Xa từ bố và 1 Xa từ mẹ


Bắt đầu thi ngay