Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 4: Ôn tập và kiểm tra có đáp án
-
949 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Xét các cặp cơ quan sau:
(1) Tuyển nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người.
(2) Vòi hút của bướm và đôi gàm dưới của bọ cạp.
(3) Gai xương rồng và cây lá lúa.
(4) Cánh bướm và cánh chim.
Có bao nhiêu cặp cơ quan tương đồng?
Đáp án: A
Câu 3:
Điều nào sau đây là không đúng khi nói về cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự?
Đáp án: A
Câu 4:
Cơ quan thoái hóa mặc dù không có chức năng gì nhưng vẫn được duy trì qua rất nhiều thế hệ. Từ thực tế này chúng ta có thể rút ra được kết luận gì?
Đáp án: B
Câu 5:
Có bao nhiêu nhận xét về CLTN dưới đây là đúng?
(1) CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ có vai trò sàng lọc, đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi và giữ lại những kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.
(2) CLTN đào thải alen trội sẽ thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể nhanh hơn so với đào thải alen lặn.
(3) Các cá thể cùng loài, sống trong 1 khu vực địa lí luôn được CLTN tích lũy biến dị theo một hướng duy nhất.
(4) CLTN tác động lên quần thể vi khuẩn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với tác động lên quần thể động vật bậc cao.
(5) CLTN tác động trực tiếp lên alen, nó loại bỏ tất cả các alen có hại ra khỏi quần thể.
Đáp án: A
Câu 7:
Trong các đặc điểm sau đây, có bao nhiêu đặc điểm mà cả nhân tố di – nhập gem và nhân tố đột biến đều có?
(1) Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể.
(2) Đều làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định.
(3) Đều có thể dẫn tới làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
(4) Đều có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(5) Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.
Đáp án D
Câu 8:
Các nhân tố sau:
(1) CLTN. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di – nhập gen.
Các nhân tố có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể là:
Đáp án: B