Thứ sáu, 03/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Sinh học Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 2: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái có đáp án

Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 2: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái có đáp án

Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 2: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái có đáp án

  • 974 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Lưới thức ăn

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 2:

Chuỗi và lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 3:

Mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự hình thành chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái là
Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 4:

Sinh vật nào dưới đây được gọi là sinh vật sản xuất?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 5:

Có những dạng tháp sinh thái nào?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 6:

Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn vì

Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 7:

Trong hệ sinh thái, nếu sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau thì trong số các chuỗi thức ăn sau, chuỗi thức ăn cung cấp năng lượng cao nhất cho con người là:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 8:

Trong chuỗi thức ăn: Cỏ → cá → vịt → người thì một loài động vật bất kì trong chuỗi có thể được xem là

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 9:

Trong một chuỗi thức ăn, nhóm sinh vật nào có sinh khối lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 10:

Câu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 11:

Giả sử có 5 sinh vật: cỏ, rắn, châu chấu, vi khuẩn và gà. Theo mối quan hệ dinh dưỡng thì trật tự nào sau đây là đúng để tạo thành 1 chuỗi thức ăn?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 12:

Tháp sinh thái nào luôn có dạng chuẩn?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 13:

Câu nào sau đây là đúng?


Câu 14:

Sản lượng sinh vật sơ cấp do nhóm sinh vật nào tạo ra?

Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 15:

Tháp năng lượng được xây dựng dựa trên

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 16:

Cho chuỗi thức ăn sau:

Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá.

Chuỗi thức ăn này được mở đầu bằng

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 17:

Cho các chuỗi thức ăn sau: Lúa → Cào cào → Ếch → Rắn → Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn trên, sinh vật nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 18:

Sự giàu dinh dưỡng của các hồ thường làm giảm hàm lượng oxi tới mức nguy hiểm. Nguyên nhân chủ yếu của sự khử oxi tới mức này là do

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 19:

Giả sử có 1 mạng lưới dinh dưỡng như sau:

Giả sử có 1 mạng lưới dinh dưỡng như sau:  Kết luận nào sau đây không đúng? (ảnh 1)

Kết luận nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 20:

Trong lưới thức ăn được mô tả ở hình bên, khi bậc dinh dưỡng đầu tiên bị nhiễm kim loại nặng thì sinh vật nào sẽ tích tụ hàm lượng kim loại nặng lớn nhất?

Trong lưới thức ăn được mô tả ở hình bên, khi bậc dinh dưỡng đầu tiên bị nhiễm kim (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 21:

Giả sử một lưới thức ăn được mô tả như sau: Thỏ, chuột, châu chấu và chim sẻ đều ăn thực vật; châu chấu là thức ăn của chim sẻ; cáo ăn thỏ và chim sẻ; cú mèo ăn chuột. Phát biểu nào sau đây đúng về lưới thức ăn này?

(1) Cáo và cú mèo có ổ sinh thái về dinh dưỡng khác nhau.

(2) Có 4 loài cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.

(3) Chuỗi thức ăn dài nhất gồm có 6 mắt xích.

(4) Cú mèo là sinh vật tiêu thụ bậc 3.

Xem đáp án

Đáp án: B

Giả sử một lưới thức ăn được mô tả như sau: Thỏ, chuột, châu chấu và chim (ảnh 1)

(1)- đúng

(2)- đúng, có 4 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2

(3)- sai, Chuỗi thức ăn dài nhất gồm có 4 mắt xích

(4)- sai, Cú mèo là sinh vật tiêu thụ bậc 2


Câu 22:

Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?

1. Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.

2. Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.

3. Số lượng mèo rừng tăng do số lượng hươu tăng lên.

4. Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.

5. Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã.

Xem đáp án

Đáp án: C

(1) sai, Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ vật chủ và kí sinh.

(2) đúng. Mèo rừng bắt những con thỏ yếu hơn →chọn lọc đào thải những cá thể thỏ yếu, chỉ giữ lại những cá thể thỏ khỏe mạnh hơn, do đó có vai trò chọn lọc với quần thể thỏ, giúp quần thể thỏ tiến hóa theo hướng thích nghi va chính sự tiến hóa thích nghi của thỏ lại là động lực để mèo rừng tiến hóa tiếp

(3) sai. Số lượng mèo rừng bị phụ thuộc và số lượng thỏ hoặc hươu trong quần xã và cũng bị điều chỉnh bởi hổ

(4) sai. Cỏ là sinh vật ăn sinh vật sản xuất (sinh vật dinh dưỡng cấp 1) 4 sai.

(5) đúng. Hổ là vật dữ đầu bảng nên nó có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể thuộc bậc dinh dưỡng thấp hơn


Câu 23:

Ý có nội dung không đúng khi nói về chuỗi và lưới thức ăn là

Xem đáp án

Đáp án: A

Vùng vĩ độ thấp gần xích đạo → Khí hậu nhiệt đới → Độ đa dạng thực vật, động vật cao. Đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao là khí hậu từ nhiệt đới → Ôn đới, hàn đới. Vùng ôn đới, hàn đới có độ đa dạng thực vật, động vật giảm dần

→ Đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao thì độ đa dạng sinh học giảm dần → Cấu trúc của chuỗi thức ăn càng đơn giản.

Đáp án A nói ngược lại → Đáp án A có nội dung không đúng


Câu 24:

Xét chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu → Nhái → Rắn → Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn này, loài nào được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 3?

Xem đáp án

Đáp án: C

Sinh vật tiêu thụ bậc 1 là động vật sử dụng thực vật làm thức ăn.

Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là động vật sử dụng sinh vật tiêu thụ bậc 1 làm thức ăn.

Sinh vật tiêu thụ bậc 3 là động vật sử dụng sinh vật tiêu thụ bậc 2 làm thức ăn.

→ Trong chuỗi thức ăn trên, sâu là sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhái là sinh vật tiêu thụ bậc 2, rắn là sinh vật tiêu thụ bậc 3, đại bàng là sinh vật tiêu thụ bậc 4.


Câu 25:

Cho phát biểu sau về cấu trúc của lưới thức ăn trong hệ sinh thái

I. Mỗi hệ sinh thái có một hoặc nhiều lưới thức ăn

II. Cấu trúc của lưới thức ăn luôn được duy trì ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống

III. Khi bị mất một mắt xích nào đó, cấu trúc của lước thức ăn vẫn không thay đổi

IV. Lưới thức ăn càng đa dạng thì hệ sinh thái có tính ổn định càng cao

Có bao nhiêu phát biểu đúng

Xem đáp án

Đáp án: B

Sai: Mỗi hệ sinh thái có một lưới thức ăn

Sai: Lưới thức ăn thay đổi theo mùa và thay đổi khi cấu trúc của quần xã bị thay đổi

Sai: Khi bị mất một mắt xích nào đó cấu trúc quần xã bị thay đổi cấu trúc của lước thức ăn thay đổi


Câu 26:

Chuỗi thức ăn: "Cỏ → Cào cào → Nhái → Rắn → Đại bàng"có bao nhiêu loài sinh vật tiêu thụ?

Xem đáp án

Đáp án: A

Có 4 loài sinh vật tiêu thụ.


Câu 27:

Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật là A, B, C, D, E, H, I, K, M. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật là A, B, C, D, E, H, I, K, M. Cho biết loài A là (ảnh 1)

I. Lưới thức ăn này có tối đa 12 chuỗi thức ăn.

II. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới này có 6 bậc dinh dưỡng.

III. Loài H thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 và cấp 3.

IV. Loài H tham gia vào 9 chuỗi thức ăn.

Xem đáp án

Đáp án: D

I. sai, lưới thức ăn trên có 13 chuỗi thức ăn.

II. sai, chuỗi dài nhất là A - I - K - H - C - D - E có 7 bậc dinh dưỡng.

III. sai, loài H thuộc cả bậc dinh dưỡng cấp 2, cấp 3 và cấp 4.

IV. đúng, loài H tham gia vào 9 chuỗi thức ăn:

Vậy chỉ có 1 nhận định đúng.


Câu 28:

Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả

Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả (ảnh 1)

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chuỗi thức ăn này?.

I. Chỉ có động vật phù du và cá trích là sinh vật tiêu thụ.

II. Cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.

III. Mối quan hệ giữa cá ngừ và cá trích là quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi.

IV. Sự tăng, giảm kích thước của quần thể cá trích có ảnh hưởng đến kích thước của quần thể cá ngừ.

Xem đáp án

Đáp án: B

Nội dung 3, 4 đúng.

Nội dung 1 sai vì sinh vật tiêu thụ bao gồm: động vật phù du, cá trích, cá ngừ. Nội dung 2 sai vì cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.


Câu 29:

Xét một lưới thức ăn như sau:

Xét một lưới thức ăn như sau:  Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?  I. Chuỗi thức  (ảnh 1)

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích.

II. Quan hệ giữa loài C và loài E là quan hệ cạnh tranh khác loài.

III. Trong 10 loài nói trên, loài A tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn.

IV. Tổng sinh khối của loài A lớn hơn tổng sinh khối của 9 loài còn lại.

Xem đáp án

Đáp án: D

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III, IV. Giải thích:

- I đúng vì chuỗi dài nhất là A, D, C, G, E, I, M.

- II sai vì hai loài cạnh tranh nếu cùng sử dụng chung một nguồn thức ăn. Hai loài C và E không sử dụng chung nguồn thức ăn nên không cạnh tranh nhau.

- III và IV đúng vì loài A là bậc dinh dưỡng đầu tiên nên tất cả các chuỗi thức ăn đều có loài A và tổng sinh khối của loài là lớn nhất


Câu 30:

Trong giờ thực hành, một bạn học sinh đã mô tả ngắn gọn quan hệ sinh thái giữa các loài trong một vườn xoài như sau: Cây xoài là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn quả, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và loài động vật ăn rễ cây. Chim ăn sâu côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Từ các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.

II. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.

III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là động vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là động vật ăn thịt bậc 3.

IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.

Xem đáp án

Đáp án: A

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III.

Giải thích: dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:

Trong giờ thực hành, một bạn học sinh đã mô tả ngắn gọn quan hệ sinh thái giữa (ảnh 1)

- I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:

Cây → Côn trùng cánh cứng → Chim sâu → Chim ăn thịt cỡ lớn (có 4 mắt xích).

- II sai vì khi động vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.

- III đúng vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.

- IV sai vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây).


Câu 31:

Giả sử một quần xã có lưới thức ăn gồm 7 loài được kí hiệu là: A, B, C, D, E, G, H. Trong đó loài A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ.

Giả sử một quần xã có lưới thức ăn gồm 7 loài được kí hiệu là: A, B, C, D, E, G, H (ảnh 1)

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn này?

I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng.

II. Có tổng số 11 chuỗi thức ăn.

III. Nếu loại bỏ bớt cá thể của loài D thì tất cả các loài còn lại đều giảm số lượng cá thể.

IV. Nếu loài C bị nhiễm độc ở nồng độ thấp thì loài A sẽ bị nhiễm độc ở nồng độ cao hơn so với loài C.

Xem đáp án

Đáp án: D

Có 3 phát biểu đúng là các phát biểu II, III và IV.

- I đúng. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng là các chuỗi:

A → B → E → C → D     A → G → E → C → D

A → B → E → H → D     A → G → E → H → D

- II đúng. Ngoài 4 chuỗi thức ăn như ở phần I, còn có 7 chuỗi:

A → B → E → D.     A → B → C → D     A → E → D

A → E → C → D      A → E → H → D     A → G → E → D

A → G → H → D

- III sai. Loại bỏ D thì tất cả các loài còn lại đều có xu hướng tăng số lượng cá thể.

- IV sai. Nếu loài C bị nhiễm độc ở nồng độ thấp thì loài D sẽ bị nhiễm độc ở nồng độ cao hơn so với loài C. Loài A sẽ không bị nhiễm độc.


Câu 32:

Một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng nguyên sinh được mô tả như sau: Sóc ăn quả dẻ; diều hâu ăn sóc và chim gõ kiến; xén tóc ăn nón thông; chim gõ kiến và thằn lằn ăn xén tóc; chim gõ kiến và thằn lằn là thức ăn của trăn. Khi nói về lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nếu loài chim gõ kiến bị tiêu diệt thì số lượng diều hâu có thể giảm.

II. Nếu loài diều hâu bị tiêu diệt thì số lượng sóc có thể tăng.

III. Chim gõ kiến và thằn lằn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.

IV. Lưới thức ăn này có 4 chuỗi thức ăn.

Xem đáp án

Đáp án: D

Có 4 phát biểu đúng.

Sơ đồ lưới thức ăn:

Một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng nguyên sinh được mô tả như sau: Sóc (ảnh 1)

Dựa vào lưới thức ăn ta thấy:

- I đúng vì chim gõ kiến là nguồn thức ăn của diều hâu nên khi chim gõ kiến bị tiêu diệt thì diều hâu thiếu thức ăn nên sẽ giảm số lượng.

- II đúng vì diều hâu sử dụng sóc làm thức ăn nên khi diều hâu bị tiêu diệt thì sóc sẽ tăng số lượng.


Câu 33:

Một lưới thức ăn gồm có 9 loài được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Một lưới thức ăn gồm có 9 loài được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết (ảnh 1)

I. Loài K tham gia vào 4 chuỗi thức ăn.

II. Có 12 chuỗi thức ăn, trong đó chuỗi dài nhất có 7 mắt xích.

III. Nếu loài H và C bị tuyệt diệt thì lưới thức ăn này chỉ có tối đa 6 loài.

IV. Tổng sinh khối của loài A sẽ lớn hơn tổng sinh khối của các loài còn lại.

Xem đáp án

Đáp án: B

III và IV đúng.

- I sai vì loài K tham gia vào 5 chuỗi thức ăn.

- II sai vì có 13 chuỗi thức ăn.

Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích, đó là A → I → K → H → C → D → E.

- III đúng vì nếu loài H và C bị tuyệt diệt thì loài D cũng bị tuyệt diệt. Khi đó, nếu các loài còn lại vẫn còn tồn tại bình thường thì lưới thức ăn này chỉ còn 6 loài. Còn nếu vì loài H và loài C, loài D bị tuyệt diệt làm xảy ra diễn thế sinh thái dẫn tới tuyệt diệt nhiều loài khác thì lưới thức ăn chỉ có không đến 6 loài.

- IV đúng vì do hiệu suất sinh thái chỉ đạt khoảng 10% cho nên tổng sinh khối của bậc 1 luôn cao hơn tổng sinh khối của các bậc còn lại. Trong đó, bậc 1 chỉ có loài A.


Câu 34:

Giả sử một quần xã có lưới thức ăn gồm 7 loài được kí hiệu là: A, B, C, D, E, G, H. Trong đó loài A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn này?

Giả sử một quần xã có lưới thức ăn gồm 7 loài được kí hiệu là: A, B, C, D, E, G, H. (ảnh 1)

I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng.

II. Có tổng số 11 chuỗi thức ăn.

III. Nếu giảm số lượng cá thể của loài A thì tất cả các loài còn lại đều giảm số lượng cá thể.

IV. Nếu loài A bị nhiễm độc ở nồng độ thấp thì loài D sẽ bị nhiễm độc ở nồng độ cao hơn so với loài A.

Xem đáp án

Đáp án: B

Cả 4 phát biểu đều đúng.

- I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng: A → B → E → C → D.

- II đúng. Ngoài 4 chuỗi thức ăn như ở phần I, còn có 7 chuỗi:

A → B → E → D     A → B → C → D     A → E → D

A → E → C → D     A → E → H → D     A → G → E → D

A → G → H → D

- III đúng. A là đầu mối của tất cả các chuỗi thức ăn, thường là các sinh vật sản xuất.

- IV đúng. Theo quy luật khuếch

Câu 35:

Xét một lưới thức ăn được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Xét một lưới thức ăn được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát (ảnh 1)

I. Lưới thức ăn này có 6 chuỗi thức ăn.

II. Nếu loài rắn bị giảm số lượng thì loài gà sẽ tăng số lượng.

III. Chuỗi thức ăn dài nhất có 4 mắt xích.

IV. Loài giun đất được xếp vào sinh vật sản xuất.

Xem đáp án

Đáp án: C

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III.

II sai vì nếu rắn bị giảm số lượng thì diều hâu sẽ ăn gà nhiều hơn nên gà thường cùng giảm số lượng.


Câu 36:

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn (ảnh 1)

I. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.

II. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.

III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.

IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.

Xem đáp án

Đáp án: A

Chỉ có phát biểu I đúng. Giải thích:

Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:

- I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:

Cây → Côn trùng cánh cứng → Chim sâu → Chim ăn thịt cỡ lớn (có 4 mắt xích).

- II sai vì khi động vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.

- III sai vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.

- IV sai vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây).


Câu 37:

Sử dụng các số liệu và các phân tích về số lượng, sinh khối và năng lượng tiêu thụ của một chuỗi thức ăn điển hình của một quần xã sinh vật có thể xây dựng được tháp sinh thái. Điều khẳng định nào dưới đây về tháp sinh thái là chính xác?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 38:

Nghiên cứu nồng độ DDT trong một chuỗi thức ăn cho thấy nồng độ chất độc thay đổi qua mỗi mắt xích theo hình tháp sau đây (ppm = phần triệu)

Nghiên cứu nồng độ DDT trong một chuỗi thức ăn cho thấy nồng độ chất độc thay đổi qua (ảnh 1)

Trong số các nhận xét sau đây, nhận xét KHÔNG chính xác là:

Xem đáp án

Đáp án: B

Trong số các nhận xét sau đây, nhận xét KHÔNG chính xác là:

A. Qua mỗi mắt xích lượng chất độc được tích lũy càng nhiều. → đúng                                   

B. So với mắt xích trước sự thay đổi nồng độ DDT giữa bồ nông và cá gấp 2,5 lần so với sự thay đổi nồng độ DDT giữa cá và tôm. → sai

+ Thay đổi nồng độ DDT giữa bồ nông và cá = 98,8 – 4,4 = 94,4

+ Thay đổi nồng độ DDT giữa cá và tôm = 4,4 – 0,44 = 3,96

Tỉ lệ thay đổi nồng độ DDT giữa bồ nông và cá so với sự thay đổi nồng độ DDT giữa cá và tôm  ≈ 23,8 lần.

C. Hiện tượng tăng nồng độ chất độc qua mỗi mắt xích của chuỗi thức ăn cho thấy hiện tượng khuếch đại sinh học. → đúng                            

D. Con người sử dụng các loài càng gần sinh vật sản xuất càng an toàn trước các chất độc tích lũy. → đúng


Câu 39:

Tưởng tượng lại các bể cá cảnh mà em đã từng quan sát, nhận định nào dưới đây là chính xác?

Xem đáp án

Đáp án: A

Tưởng tượng lại các bể cá cảnh, chuỗi và lưới thức ăn trong bể cá phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái nhân tạo.


Câu 40:

Nhóm sinh vật nào sau đây luôn được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1?

Xem đáp án

Đáp án: A

Thực vật luôn là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương