Cho các axit sau : C2H4O2 (X) ; C2H2O4 (Y) ; C3H4O2 (Z) ; C3H6O2 (G). Tính axit biến đổi như sau :
A. X<Y<Z<G
B. Y<X<Z<G
C. G<X<Z<Y
D. X<G<Z<Y
Đáp án C
(X) CH3COOH
(Y) (COOH)2
(Z) C2H3COOH
(G) C2H5COOH
Độ tăng tính Axit tỉ lệ nghịch với chiều tăng của phân tử khối và tỉ lệ nghịch với độ no của Axit.
Cho các chất: HCOOH; CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH . Phân biệt các chất trên bằng
Cho sơ đồ : eten à etanol à etanal à axit etanoic à etyl axetat . Có mấy biến hoá không xảy ra theo chiều ngược lại :
Phản ứng nào chứng minh tính axit của axit axetic mạnh hơn phenol:
Chất A là anđêhit không no, hở chứa một liên kết đôi và hai chức. Công thức tổng quát của A là:
Đốt cháy a mol axit X đơn chức được x mol CO2 và y mol H2O. Tìm công thức tổng quát của X biết rằng x - y = a;
Phân biệt các chất riêng biệt sau : phenol; axit axetic và axit acrylic bằng dung dịch nào
Cho các chất: (1) etanol; (2) phenol; (3) axit acrylic; (4) axit axetic; (5) axit propanoic; (6) ancol benzylic; (7) axit fomic; (8) etanal; (9) nước; (10) axit oxalic. Tính axit biến đổi như sau:
Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
Cho các chất : (1) axit propionic ; (2) axit axetic ; (3) etanol ; (4) đimetyl ete. Nhiệt độ sôi biến đổi :
Axit X có công thức tổng quát là CnH2n – 2O4 thuộc loại axit nào sau đây:
Chất X là hợp chất no, hở chứa một nhóm chức axit và một nhóm chức ancol là: