Câu hỏi lý thuyết về Axit cacboxylic
-
3088 lượt thi
-
31 câu hỏi
-
26 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chất A là anđêhit không no, hở chứa một liên kết đôi và hai chức. Công thức tổng quát của A là:
Đáp án A
Câu 2:
Axit X có công thức tổng quát là CnH2n – 2O4 thuộc loại axit nào sau đây:
Đáp án C
Câu 3:
Chất X là hợp chất no, hở chứa một nhóm chức axit và một nhóm chức ancol là:
Đáp án B
Câu 4:
Axit X no, mạch hở có công thức thực nghiệm là (C3H4O3)n. Vậy công thức phân tử của X là:
Đáp án D
Số lk trong X = O : 2 = (2C – H + 2) : 2 ( Vì X no, hở)
⇒ 3n : 2 = (3n . 2 – 4n + 2) : 2 ⇒ n =2
Câu 5:
Chất C8H8O2 có mấy đồng phân là axit, chứa vòng benzen:
Đáp án A
C6H5CH2COOH
H3CC6H4COOH ( 3 đồng phân vị trí o,m,p )
Câu 6:
Chất C4H6O2 có mấy đồng phân là axit mạch hở :
Đáp án D
CH3CH=CHCOOH ( có đồng phân hình học )
CH2=CH-CH2COOH
CH2=CCOOH
CH3
Câu 7:
Chất C9H8O2 có mấy đồng phân là axit, chứa vòng benzen:
Đáp án D
C6H5CH=CHCOOH ( có đồng phân hình học)
H3C2-C6H4-COOH (có đồng phân vị trí o,m,p )
C6H5C=CH2
COOH
Câu 8:
Đốt cháy a mol axit X đơn chức được x mol CO2 và y mol H2O. Tìm công thức tổng quát của X biết rằng x - y = a;
Đáp án B
Có nCO2 – nH2O = nX
⇒ X có 2 lk trong phân tử
mà X là Axit đơn chức ⇒ X có dạng CnH2n – 2O2
Câu 9:
Phản ứng nào chứng minh tính axit của axit axetic mạnh hơn phenol:
Đáp án C
CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + H2O + CO2
phenol không tác dụng với NaHCO3
Câu 10:
Phân biệt các chất riêng biệt sau : phenol; axit axetic và axit acrylic bằng dung dịch nào
Đáp án C
phenol tạo kết tủa khi tác dụng với Br2 tạo kết tủa.
C2H3COOH làm mất màu dung dịch Br2
CH3COOH + Br2 không hiện tượng.
Câu 11:
Cho các chất: HCOOH; CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH . Phân biệt các chất trên bằng
Đán án B
Dùng NaHCO3 chia được 2 nhóm:
+ HCOOH và CH3COOH ( vì cùng tạo khí CO2)
Dùng dd AgNO3/NH3 nhận được HCOOH vì tạo kết tủa Ag trắng.
+ CH3CHO và C2H5OH (không có hiện tượng)
Dùng dd AgNO3/NH3 nhận được CH3CHO vì tạo kết tủa Ag trắng.
Câu 12:
Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
Đáp án D
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
CH3COOH + Na → CH3COONa + ½ H2
CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2
Câu 14:
Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là
Đáp án B
C4H9COOH ( có 4 đồng phân)
C3H7COOCH3 (có 2 đồng phân)
CH3COOC3H7 ( có 2 đồng phân)
C2H5COOC2H5
Câu 15:
Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to), tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Na là:
Đáp án C
Câu 16:
Cho sơ đồ : eten à etanol à etanal à axit etanoic à etyl axetat . Có mấy biến hoá không xảy ra theo chiều ngược lại :
Đáp án C
Từ CH3COOH không tạo được CH3CHO
Câu 17:
Cho các chất : (1) axit propionic ; (2) axit axetic ; (3) etanol ; (4) đimetyl ete. Nhiệt độ sôi biến đổi :
Đáp án C
Nhiệt độ sôi giảm dần theo chiều Axit > Andehit > Ete
Câu 18:
Dãy gồm các chất sếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là :
Đáp án D
Nhiệt độ sôi giảm dần theo chiều Axit > Ancol > Andehit > Ankan.
Câu 19:
Dãy gồm các chất sắp sếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái qua phải là :
Đáp án B
Nhiệt độ sôi giảm dần theo chiều Axit > Ancol > Andehit
Câu 20:
Cho các axit sau : C2H4O2 (X) ; C2H2O4 (Y) ; C3H4O2 (Z) ; C3H6O2 (G). Tính axit biến đổi như sau :
Đáp án C
(X) CH3COOH
(Y) (COOH)2
(Z) C2H3COOH
(G) C2H5COOH
Độ tăng tính Axit tỉ lệ nghịch với chiều tăng của phân tử khối và tỉ lệ nghịch với độ no của Axit.
Câu 21:
Cho các chất: (1) etanol; (2) phenol; (3) axit acrylic; (4) axit axetic; (5) axit propanoic; (6) ancol benzylic; (7) axit fomic; (8) etanal; (9) nước; (10) axit oxalic. Tính axit biến đổi như sau:
Đáp án B
Câu 22:
thì tổng các hệ số nguyên tối giản của phương trình này là :
Đáp án B
3H2SO4 + 2KMnO4 + 5 (HCOOH)2 → 8H2O + 2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2
Câu 23:
Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là:
Đáp án D
X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc
⇒ X là HOCH2CHO
Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3
⇒ Y là CH3COOH
Câu 24:
Cho các chất : (1) ankan; (2) ancol no, đơn, hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn, hở; (5) anken; (6) ancol không no (1 liên kết C=C ), hở; (7) ankin; (8) anđêhit no, đơn, hở; (9) axit no, đơn ,hở; (10) axit không no (1 liên kết C=C ), hở. Dãy gồm các chất mà khi đốt cháy cho số mol của CO2 và H2O bằng nhau là :
Đáp án C
nCO2 = nH2O ⇒ Chất đó chỉ chứa 1 lk trong phân tử.
Câu 25:
Khi cho a mol X chứa (C,H,O) phản ứng hết với Na hoặc với NaHCO3 thì đều tạo ra a mol khí . Tìm X :
Đáp án C
a mol X + Na tạo a mol khí ⇒ X có 2 gốc COOH hoặc 2 gốc OH hoặc 1 gốc COOH và 1 gốc OH.
a mol X + NaHCO3 tạo a mol khí ( a mol khí CO2) ⇒ X có 1 gốc COOH.
Vậy X có 1 gốc COOH và 1 gốc OH.
Câu 26:
Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
Đáp án D
nCO2 = 2nX ⇒ X có 2C trong phân tử.
a mol X tác dụng với 2a mol NaOH ⇒ X có 2 gốc COOH.
Câu 27:
Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
Đáp án D
nCO2 = 2nX ⇒ X có 2C trong phân tử.
a mol X tác dụng với 2a mol NaOH ⇒ X có 2 gốc COOH.
Câu 28:
Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
Đáp án D
nCO2 = 2nX ⇒ X có 2C trong phân tử.
a mol X tác dụng với 2a mol NaOH ⇒ X có 2 gốc COOH.
Câu 29:
Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
Đáp án D
nCO2 = 2nX ⇒ X có 2C trong phân tử.
a mol X tác dụng với 2a mol NaOH ⇒ X có 2 gốc COOH.
Câu 30:
Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
Đáp án D
nCO2 = 2nX ⇒ X có 2C trong phân tử.
a mol X tác dụng với 2a mol NaOH ⇒ X có 2 gốc COOH.
Câu 31:
Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
Đáp án D
nCO2 = 2nX ⇒ X có 2C trong phân tử.
a mol X tác dụng với 2a mol NaOH ⇒ X có 2 gốc COOH.