Việc tăng cường chuyên môn hoá và đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp đều có chung một tác động là :
A.Cho phép khai thác tốt hơn các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
B.Giảm thiểu rủi ro nếu thị trường nông sản có biến động bất lợi.
C.Sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm nhiều việc làm.
D.Đưa nông nghiệp từng bước trở thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá.
- Tăng cường chuyên môn hóa là đẩy mạnh phát triển một sản phẩm nông nghiệp phù hợp nhất với các điều kiện tự nhiên của vùng ->nhằm khai thác có hiệu quả nhất thế mạnh tự nhiên của vùng và mang lại hiệu quả sản xuất cao.
- Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp là phát triển nhiều sản phẩm nông nghiệp, cho phép tận dụng và khai thác hợp lí hơn sự đa dạng, phong phú về điều kiện tự nhiên của vùng.
=>Cả hai hướng sản xuất này đều có chung một tác động là cho phép khai thác tốt hơn các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Đáp án cần chọn là: A
Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với việc phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
Sản phẩm chuyên môn hóa của vùng nông nghiệp Tây Nguyên chủ yếu là:
Yếu tố chính tạo ra sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên là :
Phát biểu nào sau đây không đúng với kinh tế trang trại của nước ta?
Vùng nông nghiệp nào dưới đây có hướng chuyên môn hoá là cây thực phẩm, các loại rau cao cấp, cây ăn quả?
Đâu là nhóm nhân tố tạo nên nền chung của sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp?
Việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến sẽ có tác động :
Việc hình thành các vùng chuyên canh ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long thể hiện xu hướng:
Căn cứ vào Atalat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết các vật nuôi chuyên môn hóa của vùng nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ là
Phát biểu nào sau đây không đúng với điều kiện kinh tế - xã hội của vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng?