Hỗn hợp X gồm 2 axit no A1và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít CO2(đkc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là
A. CH3COOH và C2H5COOH.
B. CH3COOH và HOOCCH2COOH.
C. HCOOH và C2H5COOH.
D. HCOOH và HOOCCOOH.
Đáp án đúng là: D
\[{n_{C{O_2}}}\]= 0,5 (mol)Số C trung bình trong X = \[\frac{{0,5}}{{0,3}}\] 1,67 1 axit là HCOOH.
Loại A, B.
nNaOH= 0,5 (mol) = n(-COOH)
Số nhóm (-COOH) trung bình trong X = \[\frac{{0,5}}{{0,3}}\] 1,67.
Ancol còn lại trong X là ancol đa chức Chọn D.
Cho sơ đồ phản ứng: C2H5OH → X → CH3COOH (mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng). Chất X là
Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết: ancol etylic, phenol, benzen, propan-1,2,3-triol (glixerol), stiren?
Khi đốt cháy hoàn toàn 6,44 gam một ancol no A thì thu được 9,24 gam khí CO2. Mặt khác khi cho 0,1 mol A tác dụng với kali cho 3,36 lít khí (đo ở đktc). Tìm công thức cấu tạo thu gọn của A.
Cho a gam hỗn hợp gồm metanol và propan-2-ol qua bình đựng CuO dư đun nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí và hơi khối lượng là (a + 0,56)g. Khối lượng CuO tham gia phản ứng là
Số dẫn xuất monoclo thu được khi cho 2,2-đimetylpropan tác dụng với Cl2(as) theo tỉ lệ mol 1:1 là
Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol no, đơn chức A. Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2(đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 7,6 gam X bằng CuO (to) rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3dư thu được 43,2 gam kết tủa. Công thức cấu tạo thu gọn của A là
Nhóm chỉ gồm các chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac là:
Cho 18,8 g hỗn hợp 2 ankin A và B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng; MA< MB phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,8 mol Br2. Công thức phân tử của A; B lần lượt là
Cho 2,2 gam một anđehit no, đơn chức tác dụng với lượng dư AgNO3trong dung dịch NH3thu được 10,8 gam Ag. Công thức phân tử của anđehit là
Nhiệt độ sôi của ancol etylic (I), anđehit axetic (II), axit axetic (III) và axit propionic (IV) sắp xếp theo thứ tự giảm dần là
Cho các chất sau: CH2=CH2(1); CH3-CH=CH-CH=CH2 (2); CH3CH=CHCH3 (3); CH2=CHCl (4); CH2=CH-CH=CH2 (5); CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học?