Cho những biến đổi hóa học sau:
(1) Nung nóng canxi cacbonat.
(2) Sắt tác dụng với lưu huỳnh.
(3) Khí CO đi qua đồng (II) oxit nung nóng.
Những biến đổi hóa học trên thuộc loại phản ứng nào?
A. (1) và (3) là phản ứng oxi hóa – khử, (2) là phản ứng hóa hợp.
Đáp án B
(1) CaCO3 CaO + CO2.
→ (1) là phản ứng phân hủy (Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới).
(2) Fe + S FeS.
→ (2) là phản ứng hóa hợp (phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu).
(3) CO + CuO CO2 + CuO.
→ (3) là phản ứng oxi hóa – khử (Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử).
Cho hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho một luồng khí H2 (sau khi đã kiểm tra sự tinh khiết) đi qua bột đồng (II) oxit CuO có màu đen ở nhiệt độ thường.
Thí nghiệm 2: Đốt nóng CuO tới khoảng 400oC rồi cho luồng khí H2 đi qua.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
(Cho nguyên tử khối của C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, P = 31, Cl = 35,5, Fe = 56, Al = 27, N = 14, S = 32, Mn = 55, Cu = 64, Zn = 65)
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(2) Cho khí H2 qua sắt (III) oxit nung nóng.
(3) Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2.
(4) Sục khí SO2 vào dung dịch KOH.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là