Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(2) Cho khí H2 qua sắt (III) oxit nung nóng.
(3) Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2.
(4) Sục khí SO2 vào dung dịch KOH.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
Cho các kim loại sau: Ag, Fe, Cu, Ba, Zn, Au. Số kim loại tác dụng với axit HCl tạo ra khí H2 là:
Càng lên cao, chúng ta càng khó thở vì:
Đâu là phát biểu đúng về tính chất vật lí của hiđro?
Để thu được 5,04 lít khí H2 (đktc), ta cần cho m (gam) Al tác dụng vừa đủ với axit HCl. Giá trị m là:
Hoá hợp a mol khí H2 với b mol khí O2 thu được H2O. Tỷ lệ a : b là:
Cho các oxit sau: Na2O, FeO, CuO, BaO, CaO, Fe2O3. Số oxit tác dụng được với H2 là:
Cho các hoá chất sau: CaCO3, KClO3, H2O, KMnO4. Số chất điều chế O2 trong phòng thí nghiệm là:
Đốt cháy m (gam) bột lưu huỳnh cần dùng 4,48 khí oxi (đktc). Giá trị của m là: