Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì nó chứa:
A. KNO3.
Đáp án đúng là: B
Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì nó chứa: K2CO3.
Trộn 40ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị pH của dung dịch sau khi trộn là
Hòa tan hết 4,431 gam hh kim loại gồm Al và Mg trong dd HNO3 loãng thu được dd A và 1,568 lít hh khí X đều không màu, có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí (không có NH4NO3). Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Vậy % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hh bằng:
1. Viết phương trình điện li của các chất sau trong nước: HCl; NaOH; CH3COOH; CaCl2
2. Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau:
a) NaCl + AgNO3 ®
b) H2SO4 + NaOH ®
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:
Khối lượng kết tủa thu được khi trộn 20 ml dung dịch AgNO3 1M và 10 ml dung dịch CaCl2 1M là:
Thêm 250 ml dung dịch KOH 1M vào 110 ml dung dịch H3PO4 1M. Các chất thu được trong dung dịch là
Cho m gam Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, dư thu 6,72 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
1. Dung dịch X có chứa 0,1 mol NH4+, 0,2 mol Fe3+, 0,2 mol SO42- và a mol Cl-. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính a và m?
2. Cho x gam P2O5 tác dụng hết với 338ml dung dịch NaOH 4M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3x gam chất rắn. Tính giá trị của x.
Khí đinitơ oxit còn có tên gọi là “khí cười” vì khi hít phải một lượng nhỏ khí này thì có cảm giác say và hay cười. Trong y học đinitơ oxit được dùng để gây mê trong một số ca tiểu phẫu. Công thức phân tử của đinitơ oxit là