Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein. Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là
A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh.
Đáp án đúng là: D
- Do NH3 tan tốt trong nước nên thể tích NH3 trong bình giảm → nước phun vào bình.
- Khi NH3 tan trong nước thì tạo thành dung dịch bazơ yếu nên làm nước hòa tan sẵn phenolphthalein chuyển màu hồng
→ Hiện tượng: Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng.
Cho 12,45 gam hỗn hợp Al, Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 1M (lấy dư 25% so với lượng phản ứng), thu được dung dịch A và 6,72 lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất
a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính CM các chất có trong dung dịch A. (Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau:
a) AgNO3 + NaCl
b) K2CO3 + HCldư
c) NaOH + H2SO4 loãng
d) Ba(OH)2 + NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:2)
Trộn 70ml dung dịch HCl 0,12M với 30ml dung dịch Ba(OH)2 0,10M thu được dung dịch A. pH của dung dịch A là
Ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất và nồng độ, dung dịch nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
HNO3 không thể hiện tính oxi hóa mạnh khi phản ứng với chất nào sau đây?
Hòa tan hết hỗn hợp 3 kim loại Al, Zn, Mg trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ, thu được dung dịch X và không thấy khí thoát ra. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan (trong đó O chiếm 61,364% về khối lượng). Nung m gam muối khan nói trên với khối lượng không đối, thu được 19,2 gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất giá trị nào sau đây?
Dung dịch A có a mol NH4+, b mol Mg2+, c mol SO42-, d mol HCO3-. Biểu thức nào biểu thị sự liên quan giữa a, b, c, d?
Cho dung dịch các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, (NH4)2CO3, KHSO4, BaCl2 . Ở điều kiện thường khi trộn từng cặp 2 chất với nhau. Số cặp chất xảy ra phản ứng là