A. Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.
B. Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.
C. Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá.
D. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.
Đáp án đúng là: B
Ăn mòn hoa học là quá trình oxi hóa – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
® Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện.
Một dung dịch có chứa a mol ; 0,4 mol Ca2+; 0,2 mol Na+; 0,3 mol Mg2+; 0,8 mol Cl-. Cô cạn dung dịch đó đến khối lượng không đổi thì lượng muối khan thu được là (H = 1; C = 12; O = 16; Ca = 40; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5)
Hợp kim của nhôm với kim loại nào sau đây là siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không?
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng KNO3.
(b) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
(d) Nung nóng NaHCO3.
(e) Cho dung dịch CaCl2 vào dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
Cho 2,24 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 10 gam hỗn hợp X gồm ZnO và Al2O3. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là