Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên. Trong 4 s đầu ô tô đi được đoạn đường 10 m và không đổi chiều chuyển động. Tính vận tốc của ô tô ở cuối giây thứ hai.
A. 2,5 m/s.
B. 3 m/s.
C. 5 m/s.
D. 4 m/s.
Đáp án đúng là: A.
Xe bắt đầu chuyển động từ trạng thái đứng yên nên v0 = 0.
Độ dịch chuyển của xe: \[{\rm{d = }}{{\rm{v}}_{\rm{0}}}{\rm{.t + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{a}}{\rm{.}}{{\rm{t}}^{\rm{2}}} \Rightarrow {\rm{a = 1,25m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}\].
Vận tốc của xe ở cuối giây thứ 2 là: \[{\rm{v = }}{{\rm{v}}_{\rm{0}}}{\rm{ + a}}{\rm{.t = 0 + 1,25}}{\rm{.2 = 2,5(m/s)}}{\rm{.}}\]
Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, véctơ gia tốc tức thời có đặc điểm:
Công thức nào sau đây là công thức tính độ dịch chuyển trong chuyển động thẳng biến đổi đều?
Công thức vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng biến đổi đều nếu thời điểm ban đầu \[{{\rm{t}}_{\rm{0}}} = 0\] vật mới bắt đầu chuyển động.
Đồ thị bên dưới mô tả sự thay đổi vận tốc theo thời gian trong chuyển động của một vật đang chuyển động từ A đến B. Gia tốc của ô tô từ giây thứ 20 đến giây thứ 28 là bao nhiêu?
Đồ thị nào sau đây là đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều?
Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi được 1000 m đạt đến vận tốc 10 m/s. Tính vận tốc của tàu sau khi đi được 2000 m.