Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra chất rắn?
A. Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
C. Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
Đáp án đúng là: A
A. Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
B. 2NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3 + Na2CO3 + H2O
C. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
D. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Chất vừa làm dung dịch quỳ tím hóa đỏ vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
Dùng Al dư khử hoàn toàn 4 gam Fe2O3 thành Fe ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được là
Trieste của glixerol với axit béo có công thức C17H35COOH có tên gọi là
Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây nên mưa axit?