Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH và b mol K2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HNO3 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc). Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,075.
B. 0,05.
C. 0,1.
Đáp án đúng là: C
Phần 1: nH+ = 0,12 mol và = 0,09 mol
Dễ thấy nH+ < 2 nên mỗi phần X chứa CO32- (u) và HCO3- (v).
và phản ứng lần lượt là ku và kv
nH+ = 2ku + kv = 0,12
= ku + kv = 0,09
→ ku = 0,03 và kv = 0,06
→ 2u – v = 0 (1)
Phần 2:
= u + v = 0,15 (2)
(1)(2) → u = 0,05 và v = 0,1
Vậy X chứa CO32- (2u = 0,1) và HCO3- (2v = 0,2),
Bảo toàn điện tích → nK+ = 0,4
Bảo toàn K → a + 2b = 0,4
Bảo toàn C → 0,15 + b = 0,1 + 0,2
→ a = 0,1 mol và b = 0,15 mol
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Chất vừa làm dung dịch quỳ tím hóa đỏ vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
Dùng Al dư khử hoàn toàn 4 gam Fe2O3 thành Fe ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được là
Trieste của glixerol với axit béo có công thức C17H35COOH có tên gọi là
Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây nên mưa axit?