Bộ 15 đề thi Học kì 1 Sinh học 8 có đáp án - Đề 10
-
4155 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Huyết tương khi mất chất sinh tơ máu sẽ tạo thành:
Đáp án B
Huyết tương khi loại bỏ các chất sinh tơ máu trở thành huyết thanh.
Câu 2:
Bố có nhóm máu A, có 2 người con, 1 người có nhóm máu A, một người có nhóm máu O. Người con nào có huyết tương làm ngưng kết hồng cầu của bố:
Đáp án B
Người bố có nhóm máu A
Con có nhóm máu A và O
Người con có nhóm máu O sẽ không nhận được máu của bố, nếu nhận thì huyết tương của người này sẽ làm ngưng kết hồng cầu của người bố.
Câu 3:
Trong tuyến nước bọt có loại enzim nào?
Đáp án C
Trong nước bọt có enzyme amilaza.
Câu 4:
Nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài là:
Đáp án D
Phổi là cơ quan trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường.
Câu 5:
Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài?
Đáp án
* Cấu tạo và chức năng các bộ phận của xương dài:
Các phần của xương |
Cấu tạo |
Chức năng |
Đầu xương |
Sụn bọc đầu xương |
Giảm ma sát trong các khớp xương |
Mô xương xốp gồm các nan xương |
Phân tán lực tác động Tạo các ô chứa tủy đỏ |
|
Thân xương |
Màng xương |
Giúp xương phát triển to về bề ngang |
Mô xương cứng |
Chịu lực, dảm bảo vững chắc |
|
Khoang xương |
Chứa tủy đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu, chứa tủy vàng ở người lớn |
Câu 6:
Đáp án
* Ánh nắng giúp da tổng hợp vitaminD. vitaminD giúp cơ thể hấp thụ canxi. Nhờ đó xương phát triển.
Câu 7:
Nêu các biện pháp tập luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh?
Biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khỏe mạnh:
- Tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn và tập từ nhỏ.
- Tập hít thở sâu và giảm nhịp thở.
Câu 8:
* Chu kì hoạt động của tim gồm 3 pha (0,8s):
- Pha nhĩ co: 0,1s
- Pha thất co: 0,3s
- Pha dãn chung: 0,4s
Câu 9:
Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
Đáp án
* Trong mỗi chu kì tim: Tâm nhĩ làm việc 0,1s, nghỉ 0,7s, tâm nhĩ làm việc 0,3s, nghỉ 0,5s, tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4s, thời gian nghỉ đủ cho cơ tim phục hồi khả năng làm việc.
Mặt khác, tim được cung cấp 1 lượng máu lớn (1/10 lượng máu nuôi cơ thể). Vì vậy tim làm việc suốt đời mà không mệt mỏi.
Câu 10:
* Biến đổi lí học và hóa học ở dạ dày:
- Biến đổi lí học:
+ Tiết dịch vị giúp hòa loãng thức ăn.
+ Sự phối hợp co của các cơ dạ dày giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
Câu 11:
Em hãy giải thích vì sao Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại không bị phân hủy?
- Biến đổi hóa học :
+ Một phần nhỏ tinh bột được phân giải nhờ enzim amilaza (đã trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantozo ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa trộn đều với dịch vị.
+ Protein chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt