Bộ 15 đề thi Học kì 1 Sinh học 8 có đáp án - Đề 12
-
4058 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ngăn tim có thành dày nhất là:
Đáp án D
Tâm thất trái có thành dày nhất vì cần tạo ra lực lớn tống máu vào động mạch chủ.
Câu 2:
Vai trò của dịch ruột:
Đáp án D
Dịch ruột có các enzyme tiêu hoá gluxit, protein, lipit.
Câu 3:
Tiến hành thí nghiệm về hoạt động của amilaza trong nước bọt, em đã đổ các chất gì vào ống B:
Đáp án B
Ở thí nghiệm trang 84, ống B có chứa 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt
Câu 4:
Ghép thông tin cột A và cột B sao cho phù hợp:
A |
Kết quả |
B |
1. Tiêu hóa |
1- |
A. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ vào máu |
2. Bài tiết |
2- |
B. Tổng hợp chất đặc trưng cho cơ thể và tích lũy năng lượng |
3. Đồng hóa |
3- |
C. Thải chất cặn bã, chất thừa ra môi trường ngoài |
4. Dị hóa |
4- |
D. Phân giải chất đặc trưng và giải phóng năng lượng |
|
|
E. Phân giải các chất đặc trưng và tích lũy năng lượng |
Đáp án
1 – A; 2 – C; 3 – B; 4 - D
Câu 5:
Tim hoạt động theo chu kỳ gồm mấy pha, tính thời gian làm việc và nghỉ ngơi từng pha.
Đáp án
* Chu kì hoạt động của tim gồm 3 pha (0,8s):
- Pha nhĩ co: 0,1s
- Pha thất co: 0,3s
- Pha dãn chung: 0,4s
Câu 6:
Các biện pháp rèn luyện và bảo vệ hệ tim mạch?
Đáp án
* Trong mỗi chu kì tim: Tâm nhĩ làm việc 0,1s, nghỉ 0,7s, tâm nhĩ làm việc 0,3s, nghỉ 0,5s, tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4s, thời gian nghỉ đủ cho cơ tim phục hồi khả năng làm việc.
Các biện pháp rèn luyện và bảo vệ hệ tim mạch:
+ Có chế độ ăn uống, học tập hợp lí, hạn chế ăn đồ chiên, rán…
+ Không sử dụng các chất kích thích: rượu, bia, ma tuý, doping…
+ Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên và vừa sức.
Câu 7:
Sự tiêu hoá hoá học ở ruột non diễn ra như thế nào?
Đáp án
- Biến đổi lý học:
+ Tiết dịch tiêu hóa của tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột làm hòa loãng thức ăn.
+ Sự co bóp cơ thành ruột giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.
+ Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ.
- Biến đổi hóa học: sự phân cắt các đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng.
Câu 8:
Đáp án
- Thuốc lá làm tê liệt lớp lông rung ở phế quản, giảm hiệu quả lọc sách không khí. Có thể gây ung thư phổ (vì có chất nicotin, nitrozamin,...)
- Trong khói thuốc lá có CO chiếm chỗ của O2 trong máu (hồng cầu) làm cho giảm hiệu quả hô hấp có thể dẫn đến tử vong
- Trong khói thuốc lá có nito oxit gây nên viêm xương khớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí có thể gây chết ở liều cao.
- Khói thuốc lá có nhiều chất độc, gây ra nhiều bệnh hô hấp như làm bệnh hen suyễn nặng thêm, tắc nghẽn phổi mãn tính.