Đề kiểm tra Sinh 6 Chương 7 (có đáp án - Đề số 2)
-
4223 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Quả nào dưới đây không phải là quả mọng ?
Đáp án: B
Quả mọng: là loại quả thịt gồm toàn thịt. VD: quả chanh, cam, đu đủ,… Còn quả đào là quả hạch – có hạch cứng bọc lấy hạt. – SGK trang 106
Câu 2:
Dựa vào đặc điểm của thịt vỏ và hạt, quả dừa được xếp cùng nhóm với
Đáp án: D
Quả dừa thuộc loại quả thịt (quả hạch), vì vậy được xếp cùng với nhóm quả mận.
Câu 3:
Loại “hạt” nào dưới đây thực chất là quả ?
Đáp án: A
Một số loại hạt thực chất là quả. VD:
+ Mỗi hạt thóc là 1 quả thóc, nó thuộc loại quả khô dính. Vỏ cám là vỏ quả lúa, còn vỏ trấu do bao hoa biến đổi thành có chức năng bảo vệ quả.
+ Mỗi hạt ngô cũng là quả ngô, thuộc loại quả khô dính như lúa.
+ Mỗi hạt sen cũng là 1 quả sen.
Câu 5:
Nhóm nào dưới đây gồm những quả hạch ?
Đáp án: B
Quả hạch – có hạch cứng bọc lấy hạt. VD: táo ta, xoài, bơ, mận, đào…
Câu 6:
Loại hạt nào dưới đây không chứa phôi nhũ ?
Đáp án: D
Hạt lạc không chứa phôi nhũ – hạt của cây 2 lá mầm.
Câu 7:
Ở hạt đậu xanh, chất dinh dưỡng được dự trữ ở đâu ?
Đáp án: A
Hạt đậu xanh là hạt không có phôi nhũ, vì vậy chất dự trữ của hạt chứa trong lá mầm.
Câu 8:
Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng ?
Đáp án: C
Ở hạt ngô, phôi nhũ chiếm phần lớn trọng lượng để chứa chất dự trữ cho hạt.
Câu 9:
Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính ?
Đáp án: A
Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm – Hình 33.1 – SGK trang 108
Câu 10:
Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm ?
Đáp án: C
Bưởi là cây 2 lá mầm vì vậy hạt của chúng có 2 lá mầm.
Câu 11:
Nhóm nào gồm những quả/hạt phát tán nhờ gió ?
Đáp án: C
Những quả/hạt phát tán nhờ gió: Quả có cánh hoặc túm lông nhẹ. VD: quả bồ công anh, quả hoa sữa…
Câu 12:
Quả dưa hấu phát tán chủ yếu nhờ hình thức nào ?
Đáp án: B
Quả dưa hấu phát tán nhờ động vật - Quả có vị thơm ngọt, hạt vỏ cứng, quả có nhiều gai góc bám.
Câu 13:
Dựa vào hình thức phát tán chủ yếu, em hãy cho biết quả nào dưới đây không cùng nhóm với những quả còn lại ?
Đáp án: C
Hồng xiêm phát tán nhờ động vật - Quả có vị thơm ngọt, hạt vỏ cứng, quả có nhiều gai góc bám. Cải, đậu Hà Lan, chi chi: tự phát tán - Vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngoài.
Câu 14:
Những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm nào dưới đây ?
Đáp án: A
Những quả và hạt phát tán nhờ gió thường: Quả có cánh hoặc túm lông nhẹ. VD: quả bồ công anh, quả hoa sữa…
Câu 15:
Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
Đáp án: A
Những quả/hạt phát tán nhờ gió: Quả có cánh hoặc túm lông nhẹ. VD: quả bồ công anh, quả hoa sữa…
Câu 16:
Trong điều kiện thời tiết giá lạnh, khi gieo hạt người ta thường che chắn bằng nilon hoặc phủ rơm rạ. Việc làm trên cho thấy vai trò của nhân tố nào đối với sự nảy mầm của hạt ?
Đáp án: C
Trong điều kiện thời tiết giá lạnh, khi gieo hạt người ta thường che chắn bằng nilon hoặc phủ rơm rạ để tăng nhiệt độ, giúp hạt nảy mầm tốt hơn.
Câu 17:
Việc làm đất tơi xốp trước khi gieo hạt có ý nghĩa gì ?
Đáp án: B
Việc làm đất tơi xốp trước khi gieo hạt có ý nghĩa giúp khí ôxi vào đất, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hô hấp của hạt – SGK trang 114.
Câu 18:
Để hạt được nảy mầm trong điều kiện thời tiết lý tưởng, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
Đáp án: D
Để hạt được nảy mầm trong điều kiện thời tiết lý tưởng, chúng ta cần gieo hạt đúng thời vụ - SGK trang 105
Câu 19:
Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào giúp cho hạt đã gieo hô hấp tốt hơn ?
1. Phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo
2. Cày xới đất thật kỹ trước khi gieo hạt
3. Tháo hết nước trong trường hợp đất mang hạt đã gieo bị ngập úng
4. Thường xuyên bón phân cho hạt đã gieo
Đáp án: A
Các việc làm giúp cho hạt đã gieo hô hấp tốt hơn: Cày xới đất thật kỹ trước khi gieo hạt, tháo hết nước trong trường hợp đất mang hạt đã gieo bị ngập úng.
Câu 20:
Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất ?
Đáp án: D
Cây có hoa là một thể thống nhất vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan, có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan, khi tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây – SGK trang 117.
Câu 21:
Trong các loại hạt dưới đây, hạt nào giữ được khả năng nảy mầm lâu nhất ?
Đáp án: C
Một số hạt có khả năng nảy mầm rất lâu. VD: hạt sen được cất giữ tới 2000 năm vẫn có khả năng nảy mầm – Em có biết? SGK trang 115.
Câu 22:
Cây con có thể được hình thành từ bộ phận nào dưới đây ?
1. Hạt
2. Rễ
3. Thân
4. Lá
Đáp án: C
Cây con có thể được hình thành từ: rễ, thân, lá, hạt – SGK trang 116.
Câu 23:
Các loại quả : mơ, chanh, hồng xiêm, dừa, ổi có tên gọi chung là gì ?
Đáp án: C
Các loại quả: mơ, chanh, hồng xiêm, dừa, ổi đều là quả thịt.
Câu 24:
Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng ?
Đáp án: B
Lông hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng – Bảng SGK trang 116.
Câu 25:
Khi sự hút nước và muối khoáng ở rễ cây bị ngừng trệ thì hoạt động nào dưới đây sẽ bị ảnh hưởng ?
Đáp án: D
Khi sự hút nước và muối khoáng ở rễ cây bị ngừng trệ thì bị ảnh hưởng: sự dẫn truyền của bó mạch vùng thân; sự phân chia của mô phân sinh ngọn; quá trình quang hợp ở lá – SGK trang 117.
Câu 26:
Cây nào dưới đây không sống trên cạn ?
Đáp án: B
Cây nong tằm sống ở dưới nước, có lá lớn, nằm trên mặt nước.
Câu 27:
Cây nào dưới đây có rễ chống ?
Đáp án: A
Cây có rễ chống giúp chúng đứng vững ở những vùng đầm lầy, đất bùn... VD: đước, mắm, ngô… SGK trang 120, 121.
Câu 28:
Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có đặc điểm nào dưới đây ?
1. Thân mọng nước
2. Rễ chống phát triển
3. Rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất
4. Lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai
Đáp án: A
Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có: thân mọng nước, rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất, lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai – SGK trang 121.
Câu 29:
Hiện tượng cuống lá phình to, mềm và xốp ở cây bèo Nhật Bản có ý nghĩa gì ?
Đáp án: C
Hiện tượng cuống lá phình to, mềm và xốp ở cây bèo Nhật Bản giúp cây dễ dàng nổi trên mặt nước – Hình 36.3 – SGK trang 120.
Câu 30:
Nhóm nào dưới đây gồm những cây sống trong vùng ngập mặn ?
Đáp án: B
Những cây sống trong vùng ngập mặn: bần, sú, vẹt, mắm, đước – SGK trang 120, 121.