Đề thi Tiếng Việt lớp 2 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 2)
-
3886 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm)
Đọc thầm bài sau
CHÚ TRỐNG CHOAI
- Kéc ! Kè ! Ke ! e…e !
Các bạn có nghe thấy tiếng gì đó không? Chính là tiếng hát của Trống Choai đấy. Chú ta đang ngất ngưởng trên đống củi ở góc sân kia kìa. Bây giờ, đuôi chú đã có dáng cong cong chứ không thẳng đuồn đuột như hồi còn nhỏ nữa. Bộ cánh cũng có duyên lắm rồi. Đôi cánh chưa được cứng cáp, nhưng cũng đủ sức giúp chú phóc một cái nhảy tótlên đống củi gọn gàng hơn trước nhiều. Mỗi lần chú ta nhảy phóc lên đứng ở cành chanh, dù mới chỉ ở cành thấp thôi, lũ gà Chiếp em út lại kháo nhỏ với nhau : “Tuyệt ! Tuyệt ! Tuyệt !”, tỏ vẻ thán phục lắm.
Theo Hải Hồ
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu
Trong bài văn trên, tác giả nói đến con vật nào
Đáp án B
Câu 2:
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm)
Đọc thầm bài sau
CHÚ TRỐNG CHOAI
- Kéc ! Kè ! Ke ! e…e !
Các bạn có nghe thấy tiếng gì đó không? Chính là tiếng hát của Trống Choai đấy. Chú ta đang ngất ngưởng trên đống củi ở góc sân kia kìa. Bây giờ, đuôi chú đã có dáng cong cong chứ không thẳng đuồn đuột như hồi còn nhỏ nữa. Bộ cánh cũng có duyên lắm rồi. Đôi cánh chưa được cứng cáp, nhưng cũng đủ sức giúp chú phóc một cái nhảy tótlên đống củi gọn gàng hơn trước nhiều. Mỗi lần chú ta nhảy phóc lên đứng ở cành chanh, dù mới chỉ ở cành thấp thôi, lũ gà Chiếp em út lại kháo nhỏ với nhau : “Tuyệt ! Tuyệt ! Tuyệt !”, tỏ vẻ thán phục lắm.
Theo Hải Hồ
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu
Cái đuôi của chú Trống Choai bây giờ có hình dáng như thế nào?
Đáp án A
Câu 3:
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm)
Đọc thầm bài sau
CHÚ TRỐNG CHOAI
- Kéc ! Kè ! Ke ! e…e !
Các bạn có nghe thấy tiếng gì đó không? Chính là tiếng hát của Trống Choai đấy. Chú ta đang ngất ngưởng trên đống củi ở góc sân kia kìa. Bây giờ, đuôi chú đã có dáng cong cong chứ không thẳng đuồn đuột như hồi còn nhỏ nữa. Bộ cánh cũng có duyên lắm rồi. Đôi cánh chưa được cứng cáp, nhưng cũng đủ sức giúp chú phóc một cái nhảy tótlên đống củi gọn gàng hơn trước nhiều. Mỗi lần chú ta nhảy phóc lên đứng ở cành chanh, dù mới chỉ ở cành thấp thôi, lũ gà Chiếp em út lại kháo nhỏ với nhau : “Tuyệt ! Tuyệt ! Tuyệt !”, tỏ vẻ thán phục lắm.
Theo Hải Hồ
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu
Chú gà Trống Choai đứng ở đâu để cất tiếng gáy?
Đáp án B
Câu 4:
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm)
Đọc thầm bài sau
CHÚ TRỐNG CHOAI
- Kéc ! Kè ! Ke ! e…e !
Các bạn có nghe thấy tiếng gì đó không? Chính là tiếng hát của Trống Choai đấy. Chú ta đang ngất ngưởng trên đống củi ở góc sân kia kìa. Bây giờ, đuôi chú đã có dáng cong cong chứ không thẳng đuồn đuột như hồi còn nhỏ nữa. Bộ cánh cũng có duyên lắm rồi. Đôi cánh chưa được cứng cáp, nhưng cũng đủ sức giúp chú phóc một cái nhảy tótlên đống củi gọn gàng hơn trước nhiều. Mỗi lần chú ta nhảy phóc lên đứng ở cành chanh, dù mới chỉ ở cành thấp thôi, lũ gà Chiếp em út lại kháo nhỏ với nhau : “Tuyệt ! Tuyệt ! Tuyệt !”, tỏ vẻ thán phục lắm.
Theo Hải Hồ
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu
Những từ ngữ: phóc một cái, nhảy tót lên, phóc lên nói lên điều gì về Trống Choai?
Đáp án B
Câu 5:
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm)
Đọc thầm bài sau
CHÚ TRỐNG CHOAI
- Kéc ! Kè ! Ke ! e…e !
Các bạn có nghe thấy tiếng gì đó không? Chính là tiếng hát của Trống Choai đấy. Chú ta đang ngất ngưởng trên đống củi ở góc sân kia kìa. Bây giờ, đuôi chú đã có dáng cong cong chứ không thẳng đuồn đuột như hồi còn nhỏ nữa. Bộ cánh cũng có duyên lắm rồi. Đôi cánh chưa được cứng cáp, nhưng cũng đủ sức giúp chú phóc một cái nhảy tótlên đống củi gọn gàng hơn trước nhiều. Mỗi lần chú ta nhảy phóc lên đứng ở cành chanh, dù mới chỉ ở cành thấp thôi, lũ gà Chiếp em út lại kháo nhỏ với nhau : “Tuyệt ! Tuyệt ! Tuyệt !”, tỏ vẻ thán phục lắm.
Theo Hải Hồ
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.
Vì sao lũ gà Chiếp em út lại tỏ vẻ thán phục Trống Choai?
Đáp án C
Câu 6:
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm)
Đọc thầm bài sau
CHÚ TRỐNG CHOAI
- Kéc ! Kè ! Ke ! e…e !
Các bạn có nghe thấy tiếng gì đó không? Chính là tiếng hát của Trống Choai đấy. Chú ta đang ngất ngưởng trên đống củi ở góc sân kia kìa. Bây giờ, đuôi chú đã có dáng cong cong chứ không thẳng đuồn đuột như hồi còn nhỏ nữa. Bộ cánh cũng có duyên lắm rồi. Đôi cánh chưa được cứng cáp, nhưng cũng đủ sức giúp chú phóc một cái nhảy tótlên đống củi gọn gàng hơn trước nhiều. Mỗi lần chú ta nhảy phóc lên đứng ở cành chanh, dù mới chỉ ở cành thấp thôi, lũ gà Chiếp em út lại kháo nhỏ với nhau : “Tuyệt ! Tuyệt ! Tuyệt !”, tỏ vẻ thán phục lắm.
Theo Hải Hồ
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.
Trong câu: “Bây giờ, đuôi chú đã có dáng cong cong chứ không đuồn đuột nữa.” có từ nào chỉ đặc điểm?
Viết câu trả lời của em
- Từ chỉ đặc điểm trong câu trên là:............................................................................
Ví dụ: Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.
Câu 7:
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm)
Đọc thầm bài sau
CHÚ TRỐNG CHOAI
- Kéc ! Kè ! Ke ! e…e !
Các bạn có nghe thấy tiếng gì đó không? Chính là tiếng hát của Trống Choai đấy. Chú ta đang ngất ngưởng trên đống củi ở góc sân kia kìa. Bây giờ, đuôi chú đã có dáng cong cong chứ không thẳng đuồn đuột như hồi còn nhỏ nữa. Bộ cánh cũng có duyên lắm rồi. Đôi cánh chưa được cứng cáp, nhưng cũng đủ sức giúp chú phóc một cái nhảy tótlên đống củi gọn gàng hơn trước nhiều. Mỗi lần chú ta nhảy phóc lên đứng ở cành chanh, dù mới chỉ ở cành thấp thôi, lũ gà Chiếp em út lại kháo nhỏ với nhau : “Tuyệt ! Tuyệt ! Tuyệt !”, tỏ vẻ thán phục lắm.
Theo Hải Hồ
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.
Câu nào dưới đây được viết theo mẫu Ai làm gì?
Đáp án B
Câu 8:
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm)
Đọc thầm bài sau
CHÚ TRỐNG CHOAI
- Kéc ! Kè ! Ke ! e…e !
Các bạn có nghe thấy tiếng gì đó không? Chính là tiếng hát của Trống Choai đấy. Chú ta đang ngất ngưởng trên đống củi ở góc sân kia kìa. Bây giờ, đuôi chú đã có dáng cong cong chứ không thẳng đuồn đuột như hồi còn nhỏ nữa. Bộ cánh cũng có duyên lắm rồi. Đôi cánh chưa được cứng cáp, nhưng cũng đủ sức giúp chú phóc một cái nhảy tótlên đống củi gọn gàng hơn trước nhiều. Mỗi lần chú ta nhảy phóc lên đứng ở cành chanh, dù mới chỉ ở cành thấp thôi, lũ gà Chiếp em út lại kháo nhỏ với nhau : “Tuyệt ! Tuyệt ! Tuyệt !”, tỏ vẻ thán phục lắm.
Theo Hải Hồ
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.
Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu sau
Chú Trống Choai khỏe mạnh đỏm dáng và oai vệ.
Chú Trống Choai khỏe mạnh, đỏm dáng và oai vệ. được 0,5 điểm.
Câu 9:
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm)
Đọc thầm bài sau
CHÚ TRỐNG CHOAI
- Kéc ! Kè ! Ke ! e…e !
Các bạn có nghe thấy tiếng gì đó không? Chính là tiếng hát của Trống Choai đấy. Chú ta đang ngất ngưởng trên đống củi ở góc sân kia kìa. Bây giờ, đuôi chú đã có dáng cong cong chứ không thẳng đuồn đuột như hồi còn nhỏ nữa. Bộ cánh cũng có duyên lắm rồi. Đôi cánh chưa được cứng cáp, nhưng cũng đủ sức giúp chú phóc một cái nhảy tótlên đống củi gọn gàng hơn trước nhiều. Mỗi lần chú ta nhảy phóc lên đứng ở cành chanh, dù mới chỉ ở cành thấp thôi, lũ gà Chiếp em út lại kháo nhỏ với nhau : “Tuyệt ! Tuyệt ! Tuyệt !”, tỏ vẻ thán phục lắm.
Theo Hải Hồ
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.
Đặt 1 câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi để làm gì ? và gạch chân dưới bộ phận đó.
Đặt được câu đúng yêu cầu được 1 điểm (Nếu đặt đúng yêu cầu nhưng đầu câu không viết hoa, cuối câu không có dấu chấm trừ 0,25 điểm. Nếu đặt câu đúng yêu cầu nhưng chưa gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? thì được 0,5 điểm)
Câu 10:
I/ Chính tả (4 điểm)
GV đọc cho HS nghe viết bài chính tả “Hỏi mẹ” trong khoảng thời gian 15 phút.
Hỏi mẹ
Ai quạt thành gió
Thổi mây ngang trời?
Ai nhuộm mẹ ơi
Bầu trời xanh thế?
Ông sao thì bé
Trăng rằm tròn to
Cuội ngồi gốc đa
Phải chăn trâu mãi
Mẹ ơi có phải
Cuội buồn lắm không?
- Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 2 điểm
- Viết đúng chính tả (hoặc mắc1 lỗi) được: 2 điểm. Nếu sai từ 2 đến 3 lỗi được: 1,5 điểm. Nếu sai từ 4 đến 5 lỗi được: 1 điểm Nếu mắc 6 lỗi trở lên không được điểm.
Câu 11:
II/ Tập làm văn (6 điểm)
Đề bài : Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về một mùa mà em thích.
+ Nội dung (ý): 3 điểm - Học sinh viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài.
*Câu hỏi gợi ý:
- Mùa mà em thích là mùa nào?
- Vào mùa đó bầu trời có đặc điểm gì? Thời tiết của mùa đó như thế nào?
- Cây cối, hoa lá, các con vật trong mùa đó ra sao?
- Mọi người và em thường làm gì vào mùa đó?
- Mùa đó có ý nghĩa như thế nào?
+ Kĩ năng: 3 điểm
- Điểm tối đa cho kỹ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1 điểm
- Điểm tối đa cho kỹ năng dùng từ, đặt câu: 1 điểm
- Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 1 điểm.
* Tùy theo mức độ sai sót về ý, bố cục, diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm khác nhau