Đề thi Tiếng Việt lớp 2 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 2)
-
6098 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
80 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
II. Đọc hiểu và làm bài tập: (6 điểm). Cho văn bản sau:
Người thầy cũ
Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, từ phía cổng trường bỗng xuất hiện một chú bộ đội. Chú là bố của Dũng. Chú tìm đến lớp của con mình để chào thầy giáo cũ.
Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói:
- Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ!
Thầy giáo cười vui vẻ:
- À, Khánh! Thầy nhớ ra rồi. Nhưng... hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu!
- Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo: "Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu."
Giờ ra chơi đã hết. Dũng xúc động nhìn theo bố đang đi ra phía cổng trường rồi lại nhìn khung cửa sổ lớp học. Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu
Câu 1: Khi gặp thầy giáo, chú bộ đội đã giới thiệu mình với thầy giáo thế nào? (1 điểm)
Đáp án B
Câu 2:
II. Đọc hiểu và làm bài tập: (6 điểm). Cho văn bản sau:
Người thầy cũ
Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, từ phía cổng trường bỗng xuất hiện một chú bộ đội. Chú là bố của Dũng. Chú tìm đến lớp của con mình để chào thầy giáo cũ.
Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói:
- Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ!
Thầy giáo cười vui vẻ:
- À, Khánh! Thầy nhớ ra rồi. Nhưng... hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu!
- Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo: "Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu."
Giờ ra chơi đã hết. Dũng xúc động nhìn theo bố đang đi ra phía cổng trường rồi lại nhìn khung cửa sổ lớp học. Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? (1 điểm)
Đáp án C
Câu 3:
II. Đọc hiểu và làm bài tập: (6 điểm). Cho văn bản sau:
Người thầy cũ
Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, từ phía cổng trường bỗng xuất hiện một chú bộ đội. Chú là bố của Dũng. Chú tìm đến lớp của con mình để chào thầy giáo cũ.
Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói:
- Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ!
Thầy giáo cười vui vẻ:
- À, Khánh! Thầy nhớ ra rồi. Nhưng... hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu!
- Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo: "Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu."
Giờ ra chơi đã hết. Dũng xúc động nhìn theo bố đang đi ra phía cổng trường rồi lại nhìn khung cửa sổ lớp học. Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu
Điền từ chỉ hoạt động, trạng thái thích hợp vào chỗ chấm: (1 điểm)
Trong lớp, chúng em chăm chú …………………cô giáo giảng bài.
HS điền được 1 từ chỉ hoạt động hoặc trạng thái đúng được 1 điểm.
VD: lắng nghe, nghe, theo dõi,…
Câu 4:
II. Đọc hiểu và làm bài tập: (6 điểm). Cho văn bản sau:
Người thầy cũ
Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, từ phía cổng trường bỗng xuất hiện một chú bộ đội. Chú là bố của Dũng. Chú tìm đến lớp của con mình để chào thầy giáo cũ.
Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói:
- Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ!
Thầy giáo cười vui vẻ:
- À, Khánh! Thầy nhớ ra rồi. Nhưng... hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu!
- Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo: "Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu."
Giờ ra chơi đã hết. Dũng xúc động nhìn theo bố đang đi ra phía cổng trường rồi lại nhìn khung cửa sổ lớp học. Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu
Gạch chân dưới từ chỉ sự vật trong câu dưới đây: (1 điểm)
Cây đa già nua đứng hiên ngang canh gác cổng làng.
HS gạch chân được đúng 1 từ chỉ sự vật được 0,5 điểm
Cây đa già nua đứng hiên ngang canh gác cổng làng.
Câu 5:
II. Đọc hiểu và làm bài tập: (6 điểm). Cho văn bản sau:
Người thầy cũ
Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, từ phía cổng trường bỗng xuất hiện một chú bộ đội. Chú là bố của Dũng. Chú tìm đến lớp của con mình để chào thầy giáo cũ.
Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói:
- Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ!
Thầy giáo cười vui vẻ:
- À, Khánh! Thầy nhớ ra rồi. Nhưng... hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu!
- Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo: "Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu."
Giờ ra chơi đã hết. Dũng xúc động nhìn theo bố đang đi ra phía cổng trường rồi lại nhìn khung cửa sổ lớp học. Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu
Trả lời câu hỏi sau theo hai cách: Em có thuộc bài hát “Đi học” không? (1 điểm)
Cách 1: .................................................................................................................
Cách 2: .................................................................................................................
Trả lời câu hỏi sau theo hai cách: Em có thuộc bài hát “Đi học” không? (1 điểm)
HS có thể chọn nhiều cách khác nhau. Với mỗi cách trả lời hợp lí của HS, được 0,5 điểm.
VD: Cách 1: Em có thuộc bài hát “đi học”!
Cách 2: Em không thuộc bài hát đi học.
Câu 6:
II. Đọc hiểu và làm bài tập: (6 điểm). Cho văn bản sau:
Người thầy cũ
Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, từ phía cổng trường bỗng xuất hiện một chú bộ đội. Chú là bố của Dũng. Chú tìm đến lớp của con mình để chào thầy giáo cũ.
Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói:
- Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ!
Thầy giáo cười vui vẻ:
- À, Khánh! Thầy nhớ ra rồi. Nhưng... hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu!
- Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo: "Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu."
Giờ ra chơi đã hết. Dũng xúc động nhìn theo bố đang đi ra phía cổng trường rồi lại nhìn khung cửa sổ lớp học. Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu
Đặt 1 câu kể về thầy cô giáo cũ của em. (1 điểm)
Đặt được câu đúng được 1 điểm. Nếu đầu câu không viết hoa, cuối câu thiếu dấu chấm bị trừ 0,25 điểm.
VD: Cô giáo dạy lớp 1 của em rất hiền.
Câu 7:
I. Chính tả (4 điểm): (Nghe – viết), thời gian 15 phút
Người thầy cũ
Giờ ra chơi đã hết. Dũng xúc động nhìn theo bố đang đi ra phía cổng trường rồi lại nhìn khung cửa sổ lớp học. Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng trình bày đúng đoạn văn xuôi: 4 điểm
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,2 điểm.
*Lưu ý: nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,... bị trừ 0,5 điểm toàn bài.
Câu 8:
II. Tập làm văn:
Đề bài: Viết đoạn văn ( 4-5 câu) giới thiệu về trường em:
- Đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Viết được đoạn văn kể về ngôi trường của em, khoảng 4-5 câu trở lên.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng.
+ Chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả. Trình bày bài viết sạch sẽ.
- Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về cách diễn đạt, chữ viết có thể cho các mức điểm: 6,0; 5,5; 4,0; 3,5; 3,0; 2,5; 2,0; 1,5; 1,0; 0,5; 0.
Gợi ý:
- Trường của em tên là gì?
- Trường của em ở đâu?
- Hình dáng ngôi trường như thế nào?
- Trường có mấy dãy lớp học?
- Sân trường, cây cối trong trường như ra sao?
- Tình cảm của em đối với mái trường như thế nào?
Đáp án tham khảo
Trường em là Trường Tiểu học Giang Biên. Ngôi trường nằm bên bờ sông Đuống rất thơ mộng. Từ xa nhìn lại, trường em giống như một tòa lâu đài hình chữ U nguy nga, lộng lẫy. Sân trường quanh năm rợp bóng cây xanh và rực rỡ hoa nở. Em rất yêu quý ngôi trường thân yêu của mình.