Trắc nghiệm Bài 1. Tuân thủ pháp luật trong môi trường số có đáp án
-
434 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Việc làm nào chia sẻ thông tin không an toàn và hợp pháp?
Việc chia sẽ bất kì thông tin nào mà mình thích, không có sự kiểm chứng tính đúng sai là hình vi phạm pháp vì có những thông cấm, sai sự thật, vi phạm pháp luật.
Câu 2:
Đâu là những dấu hiệu của các trò lừa đảo trên internet?
Những trò lừa đảo trên internet thường liên quan đến tiền bạc, sự hiếu kì.
Câu 3:
Tại sao không nên sao chép một trò chơi trên đĩa CD Rom mà bạn không có giấy đăng ký bản quyền.
Khi sao chép một trò chơi trên đĩa CD Rom mà bạn không có giấy đăng ký bản quyền thì bạn sẽ bị vi phạm bản quyền.
Câu 4:
Việc nào dưới đây không bị phê phán?
Tự thay đổi mật khẩu cho máy tính cá nhân của mình là hành động nên làm để bảo mật thông tin của mình.
Câu 5:
Trên một số đồ dùng ta thường gặp kí hiệu sau, kí hiệu đó có ý nghĩa gì?
Kí hiệu trên có nghĩa là bản quyền, đây là một tập hợp tất cả các quyền lợi cho việc sử dụng và quyền sở hữu đối với một sản phẩm, dịch vụ hay một ý tưởng nào đó, nghiêm cấm tất cả mọi tổ chức, cá nhân sử dụng một sản phẩm, dịch vụ hay một ý tưởng nào đó nếu chưa được sự đồng ý của người sở hữu (cơ quan quản lý sẽ bảo hộ tất cả các quyền lợi hợp pháp này).
Câu 6:
Trang báo điện tử bằng tiếng Việt nào cung cấp những thông tin đáng tin cậy?
Trang báo điện tử bằng tiếng Việt cung cấp những thông tin đáng tin cậy là:
- Báo điện tử dân trí
- Báo điện VN Express
Câu 7:
Bạn An đọc thấy một bài thơ rất hay trong một cuốn sách của tác giả A, bạn An liền copy lại và đăng trên mạng xã hội sau đó nhận là bài của mình sáng tác nhờ các bạn trong lớp chia sẻ. Như vậy bạn An đã vi phạm điều nào trong luật sở hữu trí tuệ:
Theo điều 28 của luật sở hữu trí tuệ.
Khoản 1. Chiếm đoạt quyền tác giải đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
Khoản 2. Mạo danh tác giả
Khoản 3. Công bố, phân bố tác phẩm mà không được phép của tác giả.
Câu 8:
Em thấy mẹ em có sử dụng một bài hát của nhạc sĩ Văn Cao để làm đề tài nghiên cứu “các tác phẩm hay cho thiếu nhi”. Theo em, mẹ em có phải trả thù lao hay xin phép tác giả không?
Theo điều 25 luật sở hữu trí tuệ quy định, các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả thù lao bao gồm: Tự sao chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân.
Câu 9:
Những hành vi nào vi phạm pháp luật trong sử dụng Tin học?
Những hành vi nào vi phạm pháp luật trong sử dụng Tin học như tung những hình ảnh, phim đồi trị lên mạng, xâm phạm thông tin cá nhân hoặc của tập thể nào đó, sao chép bản quyền không hợp pháp, lây lan virus qua mạng…
Câu 10:
Nếu bạn thân của em muốn mượn tên đăng nhập và mật khẩu tài khoản trên mạng của em để sử dụng trong một thời gian, em sẽ làm gì?
Khi cho mượn tài khoản cá nhân em có thể bị giả danh làm những việc xấu.
Câu 11:
Khi sử dụng lại các thông tin trên mạng cần lưu ý đến vấn đề nào?
Khi sử dụng lại các thông tin trên mạng cần lưu ý đến vấn đề bản quyền của thông tin đó vì không phải mọi thông tin trên Internet đều là thông tin miễn phí, có nhiều thông tin mà chỉ người có quyền truy cập và khai thác.
Câu 12:
Phạt tiền từ 5 000 000 đồng đến 10 000 000 đồng đối với hành vi công bố tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định.
Câu 13:
Tất cả các tác phẩm trên đều được áp luật Luật sở hữu trí tuệ.
Câu 14:
Khi đăng nhập vào tài khoản cá nhân trên các máy tính công cộng, việc nên làm là:
Khi đăng nhập vào tài khoản cá nhân trên các máy tính công cộng không để chế độ ghi nhớ mật khẩu và đăng xuất tài khoản sau khi sử dụng, tránh trường hợp bị người khác sử dụng tài khoản của mình để làm việc xấu.
Câu 15:
Đối với hành vi sao chép tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả thì bị phạt bao nhiêu tiền theo điều 18, nghị định 131/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giải, quyền liên quan?
Đối với hành vi sao chép tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả thì bị phạt từ 15 000 000 đồng đến 35 000 000 đồng.