Trắc nghiệm Bài 27: Tham số của hàm có đáp án
-
563 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi khai báo hàm, thành phần nào được định nghĩa và được dùng như biến trong hàm?
Đáp án đúng là: A
Tham số được định nghĩa khi khai báo hàm và dùng như biến trong hàm.
Câu 2:
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
Đáp án đúng là: B
Lời gọi hàm có lỗi nếu tham số được truyền chưa có giá trị.
Đối số là giá trị được truyền vào khi gọi hàm.
Câu 3:
Phát biểu nào bị sai?
Đáp án đúng là: A
Một hàm khi khai báo có một tham số nhưng khi gọi hàm không thể có 2 đối số.
Câu 4:
Giả sử hàm f có hai tham số khi khai báo. Khi gọi hàm, 2 giá trị đối số nào truyền vào sẽ gây lỗi?
Đáp án đúng là: B
Giá trị của c chưa xác định nên sẽ gây lỗi.
Câu 5:
Khi gọi hàm f(1, 2, 3), khi định nghĩa hàm f có bao nhiêu tham số?
Đáp án đúng là: C
Do có 3 đối số nên f cần có 3 tham số.
Câu 6:
Các tham số của f có kiểu dữ liệu gì nếu hàm f được gọi như sau:
f( ‘5.0’)
Đáp án đúng là: A
“5.0” nên kiểu tham số là kiểu xâu.
Câu 7:
Hàm f được khai báo như sau f(a, b, c). Số lượng đối số truyền vào là:
Đáp án đúng là: A
Có 3 tham số nên cần có 3 đối số truyền vào.
Câu 8:
Hoàn thành chương trình kiểm tra một số có là số nguyên tố không:
def prime(n):
c = 0
k = 1
while(k<n):
if n%k == 0:
c = c + 1
k = k+ 1
if c == 1:
return (…)
else:
return (…)
Đáp án đúng là: A
Nếu số ước của n là 1 thì n là số nguyên tố, trả về giá trị True, ngược lại trả về giá trị False.
Câu 9:
Giá trị của m là bao nhiêu sau biết kết quả là 5:
def tinhSum(a, b):
return a + b
s = tinhSum(1, m)
print(s)
Đáp án đúng là: B
1 + 4 = 5 nên m = 4.
Câu 10:
Chương trình sau bị lỗi ở dòng thứ bao nhiêu ?
def tinh(a, b):
if(b != 0):
return a // b
s = tinh(1, m)
print(s)
Đáp án đúng là: C
Đối số m truyền vào chưa có giá trị cụ thể.
Câu 11:
Giá trị của x là bao nhiêu sau biết kết quả là 8:
def tinh(a, b, c):
if(b != 0):
return a // b + c*2
s = tinh(1, 5, x)
print(s)
Đáp án đúng là: D
Do 1 // 5 + 4 *2 = 8 nên x = 4.
Câu 12:
Hoàn thiện chương trình sau:
def USCLN_2(a, b):
r = a % b
while r != 0:
a = b
b = r
r = a % b
return (…)
Đáp án đúng là: B
Kết quả b cuối cùng sẽ là UCLN của hai số a và b ban đầu, nên cần trả về b.
Câu 13:
Hoàn thiện chương trình tìm UCLN của hai số?
def USCLN_1(a, b):
if (…):
return a
return USCLN_1(b, a % b)
a = input('Nhap vao so nguyen duong a = ')
b = int(input('Nhao vao so nguyen duong b = '))
print(USCLN_1(a, b))
Đáp án đúng là: D
Trong TH b = 0 thì UCLN của hai số bằng số còn lại.
Câu 14:
Chương trình sau bị lỗi ở dòng thứ bao nhiêu
>>> def fib(n):
>>> a, b = 0, 1
>>> while a < n:
>>> print(a, end=' ')
>>> a, b = b, a+b
>>> print()
>>> fib(1000)
Đáp án đúng là: C
Chương trình không có lỗi.
Câu 15:
Kết quả của chương trình này là bao nhiêu?
def kq():
numbers = [2, 4, 6, 8]
product = 1
for number in numbers:
product = product * number
print(product)
kq()
Đáp án đúng là: A
Hàm tính tích của các số trong mảng numbers và kết quả là 2 * 4 * 6 * 8 = 384.