IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 29 (có đáp án): Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp (phần 2)

Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 29 (có đáp án): Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp (phần 2)

Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 29 (có đáp án): Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp (phần 2)

  • 1554 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành ở Việt Nam trong khoảng thời gian nào?

Xem đáp án

Sau khi cơ bản hoàn thành quá trình bình định về quân sự. từ năm 1897 đến 1914 thực dân Pháp đã bắt tay vào khai thác Việt Nam với quy mô lớn - chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất

Đáp án cần chọn là: C


Câu 2:

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) được thực dân Pháp được tiến hành ở Việt Nam trong bối cảnh như thế nào?

Xem đáp án

Từ năm 1897-1914, thực dân Pháp đã bắt tay vào cuộc khai thác thuộc địa quy mô lớn ở Việt Nam sau khi đã căn bản hoàn thành công cuộc bình định quân sự (Cũng có nghĩa sau khi đàn áp xong phong trào Cần Vương).

Đáp án cần chọn là: A


Câu 3:

Người đứng đầu Liên bang Đông Dương là

Xem đáp án

Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Campuchia và Lào, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 4:

Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, theo sự phân chia của thực dân Pháp, xứ Bắc Kì của Việt Nam theo chế độ

Xem đáp án

Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau:

- Bắc Kì là xứ nửa bảo hộ

- Trung Kì theo chế độ bảo hộ

- Nam Kì theo chế độ thuộc địa

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

Thực dân Pháp đã sử dụng biện pháp gì để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam?

Xem đáp án

Để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế. Trong khi đó, hàng hóa các nước khác (nhất là hàng hóa của Trung Quốc và Nhật Bản) bị đánh thuế rất cao, có mặt hàng tới 120%.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 7:

Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương?

Xem đáp án

Thực dân Pháp khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương nhằm mục tiêu bù đắp những thiệt hại của Pháp trong quá trình xâm lược vũ trang và bình định quân sự; bóc lột thuộc địa để làm giàu cho chính quốc, đồng thời cũng để khuếch trương công lao khai hóa của thực dân Pháp ở thuộc địa

=> Đáp án D: là mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương. Khi thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, chiến tranh thế giới thứ nhất chưa diễn ra.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

So với giai cấp công nhân của các nước tư bản phương Tây, giai cấp công nhân Việt Nam có điểm gì khác biệt?

Xem đáp án

Đáp án đúng D

Giái thích: nội dung đáp án A, B, C là điểm tương đồng giữa công nhân Việt Nam và các nước phương Tây.


Câu 9:

Một trong những nhân tố khách quan dẫn đến đến sự xuất hiện của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Nhận xét nào sau đâu không đúng khi đánh giá về tổ chức bộ máy nhà nước người Pháp đã xây dựng ở Đông Dương trong thời gian diễn ra cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

Xem đáp án

Đánh giá về tổ chức bộ máy nhà nước người pháp xây dựng ở Đông Dương trong thời gian diễn ra cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914):

- Hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn, do người Pháp hoàn toàn chi phối => Làng xã không còn là một đơn vị hành chính độc lập.

- Đội ngũ quan lại, địa chủ phong kiến được sử dụng như công cụ đắc lực phục vụ cho công cuộc thống trị

- Đặt cơ sở cho sự ổn định về chính trị, giúp cho công cuộc khai thác có thể diễn ra thuận lợi và hiệu quả

Đáp án cần chọn là: D


Câu 12:

Cho nhận định sau: “Thực dân Pháp đến Việt Nam là để thực hiện sứ mệnh khai hóa văn minh”.

Nhận định trên đúng hay sai? Vì sao?

Xem đáp án

- Nhận định trên là sai. Vì thực dân Pháp đến Việt Nam là để xâm lược, thống trị, bóc lột thuộc địa. Còn hành động khai hóa chỉ là để phục vụ cho hoạt động khai thác.

- Trong giai đoạn 1897-1914, thực dân Pháp đã tiến hành cuộc khai thác thuc địa lần thứ nhất ở Việt Nam.

+ Về kinh tế: Thực dân Pháp đã đầu tư số vốn lớn để xây dựng các đồn điền, cơ sở sản xuất công nghiệp, hệ thống giai thông vận tải. Nhờ đó người Pháp đã thu được một nguồn lợi khổng lồ từ Việt Nam.

+ Về văn hóa- xã hội: truyền bá nền văn hóa nô dịch, thực dân; thực hiện chính sách ngu dân; thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam.

- Hậu quả đối với Việt Nam:

+ Kinh tế: nghèo nàn, lạc hậu, cột chặt vào kinh tế Pháp

+ Văn hóa- xã hội: 90% dân số mù chữ, hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội phổ biến

Đáp án cần chọn là: C


Câu 14:

Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách kinh tế được thực dân Pháp thực hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam (1897 – 1914)?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 15:

Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp đã làm tăng thêm mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam, nhưng mâu thuẫn hàng đầu vẫn là mâu thuẫn giữa

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 16:

Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam, tầng lớp tiểu tư sản không bao gồm thành phần nào dưới đây?

Xem đáp án

Từ trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tầng lớp tiểu tư sản đã ra đời. Thành phần của họ khá phức tạp, gồm những tiểu thương, tiểu chủ sản xuất và buôn bán hàng thủ công, các công chức như nhà báo, nhà giáo…, học sinh, sinh viên

Đáp án cần chọn là: D


Câu 17:

Mục đích chính của thực dân Pháp khi chú trọng phát triển hệ thống giao thông vận tải – cơ sở hạ tầng trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) là

Xem đáp án

Đáp án D


Bắt đầu thi ngay