Trắc nghiệm Tin học 6 Bài 8: Dự án nhỏ: Lợi ích của sơ đồ tư duy có đáp án
-
276 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Sơ đồ tư duy thường được tạo ra từ một chủ đề chính, sau đó phát triển các chủ đề nhánh xung quanh.
Đáp án: D.
Câu 2:
- Khi tạo sơ đồ tư duy thủ công trên giấy, chúng ta không dễ dàng thay đổi, thêm bớt nội dung như khi tạo sơ đồ tư duy băng phần mềm trên máy tính.
- Sản phẩm tạo ra trên giấy rất khó để sử dụng chúng cho mục đích khác.
- Bản vẽ tay khó chia sẻ khi mọi người các địa điểm khác nhau.
- Chỉ cần giấy và bút là những vật rất phổ biến, chúng ta có thể tạo sơ đồ tư duy ở bất kì đâu.
Đáp án: B.
Câu 3:
- Các chủ đề nhánh và các đường kẻ nối giữa các chủ đề càng gần trung tâm thì càng quan trọng nên khi tạo cần nôi bật hơn các đường kẻ ở xa hình ảnh trung tâm.
- Các đường cong được tổ chức rõ ràng sẽ thu hút được sự chú ý của mắt nhiều hơn.
- Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm sẽ làm bố cục cân đối, sáng sủa. Người xem sẽ dễ dàng và nhanh chóng hiều được nội dung.
- Màu sắc có tác dụng kích thích não bộ như hình ảnh. Sử dụng màu sắc giúp người xem nhanh chong hiều, ghi nhớ và thúc đẩy sáng tạo.
Đáp án: D.
Câu 4:
- Tên của chủ đề trung tâm (chủ đề chính).
- Tên của các chủ đề phụ (triển khai từ ý của chủ đề chính).
- Các ý chi tiết của chủ đề nhánh.
- Câu giải thích thêm cho chủ đề phụ.
Đáp án: D.
Câu 5:
Có phần mềm được thiết kế với mục đích giúp chúng ta thuận lợi trong việc tạo ra một sơ đồ tư duy. Đó là phần mềm:
- MindManager.
- MindJet.
- XMind
Đáp án: D.
Câu 6:
Hãy sắp xếp các bước sử dụng phần mềm XMind vẽ sơ đồ tư duy:
1. Tạo sơ đồ tư duy mới
2. Thay đổi màu sắc, kích thước sơ đồ
3. Tạo chủ đề chính
4. Tạo chủ đề nhánh
5. Tạo chủ đề nhánh nhỏ hơn
Các bước sử dụng phần mềm MindMaple Lite vẽ sơ đồ tư duy:
Bước 1. Tạo sơ đồ tư duy mới
Bước 2. Tạo chủ đề chính
Bước 3. Tạo chủ đề nhánh
Bước 4. Tạo chủ đề nhánh nhỏ hơn
Bước 5. Thay đổi màu sắc, kích thước sơ đồ
Đáp án: A.
Câu 7:
Khi đã hoàn thành sơ đồ tư duy bằng phần mềm Xmind thì ta cần đóng lại bằng cách vào File/Close.
Đáp án: B.
Câu 8:
Khi đã hoàn thành sơ đồ tư duy bằng phần mềm Xmind thì ta cần lưu lại bằng cách vào File/Close.
Đáp án: C.
Câu 9:
Các câu hỏi cần được nêu ra khi sử dụng phần mềm vẽ sơ đồ tư duy:
- Sơ đồ tư duy gồm những thành phần phần nào?
- Em cần vẽ gì?
- Sơ đồ tư duy có thể triển khai được bao nhiêu ý?
- Sơ đồ tư duy có cho phép chèn hình ảnh vào hay không?
Đáp án: E
Câu 10:
Ưu điểm:
- Nhanh hơn vẽ tay.
- Có thể sửa chữa mà không cần vẽ lại từ đầu.
- Có thể in ra nhiều bản trên giấy và dùng chiếu lên máy chiếu.
- Dễ sử dụng, có thể tự học, tự khám phá.
Đáp án: E
Câu 11:
Hạn chế của phần mềm sơ đồ tư duy: Phải có máy tính để sử dụng.
Đáp án: C.
Câu 12:
Cho sơ đồ dưới đây hãy trả lời câu hỏi 12→15
tên chủ đề chính trong sơ đồ trên là: Thùy Anh
Đáp án: A.
Câu 13:
Nhìn vào sơ đồ cho biết bạn Thùy Anh muốn giới thiệu: Trường học, Sở thích, Mục tiêu, Gia đình.
Đáp án: E.
Câu 14:
Hãy cho biết mục tiêu của Thùy Anh dựa vào sơ đồ trên?
A. Học đàn
B. Học vẽ
C. Thành kỹ sư máy tính
D. Chơi đàn hay
Mục tiêu của Thùy Anh: Thành kỹ sư máy tính và Chơi đàn hay.
Đáp án: C, D.
Câu 15:
Nếu coi gia đình là chủ đề mẹ thì chủ đề con là Bố, Mẹ, Anh.
Đáp án: D.