Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 24 (có đáp án) Bài tập sự bay hơi và sự ngưng tụ (phần 2)
-
891 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào:
Đáp án C
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Và tốc độ bay hơi không phụ thuộc vào màu sắc của chất lỏng
Câu 4:
Chọn phát biểu đúng khi nói về sự bay hơi và sự ngưng tụ:
Đáp án D
A – sai vì: Các chất có thể bay hơi ở bất kì nhiệt độ nào
B – sai vì: Tốc độ ngưng tụ của một chất hơi càng lớn nếu nhiệt độ càng nhỏ
C – sai vì: Các chất có thể ngưng tụ ở bất kì nhiệt độ nào
D – đúng
Câu 5:
Trong các trường hợp sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
Đáp án A
Sự bay hơi xảy ra ở một nhiệt độ bất kì trên mặt thoáng của chất lỏng chứ không phải xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
Câu 6:
Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
Đáp án C
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, vì vậy nước trong cốc càng nóng thì nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh.
Câu 7:
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
Đáp án B
Sự tạo thành hơi nước là từ quá trình bay hơi hoặc sôi của nước lỏng chứ không phải sự ngưng tụ
Câu 8:
Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:
a. Rút ra kết luận
b. Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng
c. Quan sát hiện tượng
d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?
Đáp án C
Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:
+ Đầu tiên là: Quan sát hiện tượng.
+ Sau đó là: Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng.
+ Tiếp theo là: Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
+ Cuối cùng là:Rút ra kết luận.
Câu 10:
Trong trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
Đáp án C
Tuyết tan không liên quan đến sự ngưng tụ vì: hiện tượng tuyết tan là sự nóng chảy chứ không liên quan đến sự ngưng tụ
Câu 11:
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là sự bay hơi:
Đáp án D
Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm không phải là sự bay hơi, nó là sự ngưng tụ
Câu 12:
Hiện tượng sương đọng trên các lá cây vào buổi sáng liên quan đến:
Đáp án D
Hơi nước trong không khí buổi sáng sớm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá mà ta thấy
Câu 13:
Khi nấu cơm, ta mở nắp vung ra thì thấy bên trong nắp có các giọt nước bám vào là do:
Đáp án A
Bên trong nắp có các giọt nước bám vào đó là do hơi nước trong nồi bốc lên gặp lạnh đã ngưng tụ lại.